toanmomday
MÓM
Các đặc điểm cấu trúc của Giày:
• Hiking Boot Weight: Trọng lượng của giày. Trọng lượng càng nhẹ càng tốt. Nhiều nghiên cứu cho thấy giầy chỉ nặng thêm một lạng thì cảm giác tương đương với ba lô nặng thêm 5 lạng, do vậy các nhà sản xuất đều tập trung vào việc tìm chất liệu sao cho nhẹ hơn mà vẫn đảm bảo đáp ứng các tính năng khác
• Water Resistance: Chống nước. Độ ẩm là một trong những kẻ thù của đi bộ. Độ ẩm làm rộp da chân do tăng ma sát với mặt giày vì vậy cần giữ giày thật khô ráo. Giầy cần được làm bằng vật liệu thông thoáng và kín nước để hơi ẩm thóat khỏi mặt trong giày và nước ở ngoài không ngấm vào trong được. Do vậy, bạn cần kiểm tra cái lưỡi giày ở trên kỹ càng.
• Lateral Rigidity: Độ cứng bên thành. Giầy cần bảo vệ được chân và mắt cá khi va chạm với những bề mặt không bằng phẳng. Do vậy, những giầy cao cổ sẽ bảo vệ mắt cá tốt hơn.
• Longitudinal Rigidity: Độ cứng theo chiều dọc. Giầy cần phải cứng để không bị đế không cong khi phải nhấn quá mạnh vào ngón chân hay gót chân. Ngòai ra, giầy cũng phải có độ mềm mại vừa đủ để bám tốt khi đi bộ.
• Arch Support: Độ ôm. Giày phải ôm vừa vặn với bàn chân sao cho chân không bị bẹt ra khi phải mang nặng. Nếu cần một miếng đệm theo lòng bàn chân sẽ giúp cho chân bạn thỏai mái hơn.
Cấu tạo của giày
• Upper: Phần mũ giày. Phần mũ giầy phải bảo vệ được chân và hấp thụ được những lực tác động lên mũ giày ngoài ý muốn để bảo vệ được chân. Ngoài ra, nó cũng phải thông thoáng và chống nước ngấm.
• Soles: Đế giày. Đế giày cần tạo ra ma sát trên các bề mặt di chuyển. Để tạo ma sát, đế giày cần có những rãnh sâu trên bề mặt cao su. Trên các bề mặt trơn trượt, càng nhiều mũi cao su nhọn càng tăng lực ma sát vào bề mặt. Ở bề mặt mềm thì những mấu cao su sẽ ấn sâu xuống làm giảm trơn trượt. Đế giày cũng phải hấp thu và phân tán những chấn động khác để không bị ảnh hưởng tới bàn chân. Đế giày phải đủ cứng nhưng cũng phải đủ mềm để đi được tự nhiên. Nó cũng phải được gắn hoặc khâu chặt chẽ với mũ giày để chống nước tốt.
• Lacing: các kiểu móc buộc dây. Có nhiều cách với ích lợi khác nhau:
o Eyelets: buộc hình thoi rất chặt và khó bị banh ra. Cách buộc này hay dùng cho loại giầy nhẹ.
o D-rings: dùng với những móc hình chữ D với đinh tán. Tuy chặt nhưng cách buộc này thường căng tại điểm đinh tán.
o Hook: là cách buộc vào giầy có những móc ở bên ngoài , cách này tháo nhanh.
o Webbing: sử dụng với những móc vải.
• Tongues: Lưỡi giày
Lưỡi giày là phần bên trong mũ giày để che mu trên của chân. Nhiều giày đi bộ làm một miếng độn giữa lưỡi giày và mũ giày. Miếng đệm và lưỡi giày phải đảm bảo không cho bụi bẩn, cát, sỏi, nước bắn vào trong giày. Khi buộc dây giày phải đảm bảo kín nhưng không tạo ra những điểm ép đau lên chân.
• Lining & Padding Cổ giày / Miếng đệm vòng quanh cổ chân. Thông thường các giày đi bộ có miếng đệm này ôm lấy cổ chân cho thoải mái. Người ta hay dùng miếng xốp để chống lạnh và êm nhưng lại không nên ở chỗ ngón chân hay gót. Những phần này thường bằng vải sợi tổng hợp để tăng độ bền và hút ẩm tốt.
• Insoles / Footbeds Lót giày: Lót giày phải có hình dạng phù hợp để chắc chắn và giữ thăng bằng tốt, khi tháo ra lót giày tốt nhất là phải hợp với bàn chân bạn
• Scree Collars: Gân Achilles và mắt cá chân của bạn cần bảo vệ và đó là nơi mà các cổ Scree nằm tại mặt sau của outers, được thực hiện và bọt cuộn da đệm bảo vệ chống trầy xướt da.
• Crampon Connections: Mũi giày. Mũi giày phải được gia cố cho cứng bằng các đệm da …
• Hiking Boot Weight: Trọng lượng của giày. Trọng lượng càng nhẹ càng tốt. Nhiều nghiên cứu cho thấy giầy chỉ nặng thêm một lạng thì cảm giác tương đương với ba lô nặng thêm 5 lạng, do vậy các nhà sản xuất đều tập trung vào việc tìm chất liệu sao cho nhẹ hơn mà vẫn đảm bảo đáp ứng các tính năng khác
• Water Resistance: Chống nước. Độ ẩm là một trong những kẻ thù của đi bộ. Độ ẩm làm rộp da chân do tăng ma sát với mặt giày vì vậy cần giữ giày thật khô ráo. Giầy cần được làm bằng vật liệu thông thoáng và kín nước để hơi ẩm thóat khỏi mặt trong giày và nước ở ngoài không ngấm vào trong được. Do vậy, bạn cần kiểm tra cái lưỡi giày ở trên kỹ càng.
• Lateral Rigidity: Độ cứng bên thành. Giầy cần bảo vệ được chân và mắt cá khi va chạm với những bề mặt không bằng phẳng. Do vậy, những giầy cao cổ sẽ bảo vệ mắt cá tốt hơn.
• Longitudinal Rigidity: Độ cứng theo chiều dọc. Giầy cần phải cứng để không bị đế không cong khi phải nhấn quá mạnh vào ngón chân hay gót chân. Ngòai ra, giầy cũng phải có độ mềm mại vừa đủ để bám tốt khi đi bộ.
• Arch Support: Độ ôm. Giày phải ôm vừa vặn với bàn chân sao cho chân không bị bẹt ra khi phải mang nặng. Nếu cần một miếng đệm theo lòng bàn chân sẽ giúp cho chân bạn thỏai mái hơn.
Cấu tạo của giày
• Upper: Phần mũ giày. Phần mũ giầy phải bảo vệ được chân và hấp thụ được những lực tác động lên mũ giày ngoài ý muốn để bảo vệ được chân. Ngoài ra, nó cũng phải thông thoáng và chống nước ngấm.
• Soles: Đế giày. Đế giày cần tạo ra ma sát trên các bề mặt di chuyển. Để tạo ma sát, đế giày cần có những rãnh sâu trên bề mặt cao su. Trên các bề mặt trơn trượt, càng nhiều mũi cao su nhọn càng tăng lực ma sát vào bề mặt. Ở bề mặt mềm thì những mấu cao su sẽ ấn sâu xuống làm giảm trơn trượt. Đế giày cũng phải hấp thu và phân tán những chấn động khác để không bị ảnh hưởng tới bàn chân. Đế giày phải đủ cứng nhưng cũng phải đủ mềm để đi được tự nhiên. Nó cũng phải được gắn hoặc khâu chặt chẽ với mũ giày để chống nước tốt.
• Lacing: các kiểu móc buộc dây. Có nhiều cách với ích lợi khác nhau:
o Eyelets: buộc hình thoi rất chặt và khó bị banh ra. Cách buộc này hay dùng cho loại giầy nhẹ.
o D-rings: dùng với những móc hình chữ D với đinh tán. Tuy chặt nhưng cách buộc này thường căng tại điểm đinh tán.
o Hook: là cách buộc vào giầy có những móc ở bên ngoài , cách này tháo nhanh.
o Webbing: sử dụng với những móc vải.
• Tongues: Lưỡi giày
Lưỡi giày là phần bên trong mũ giày để che mu trên của chân. Nhiều giày đi bộ làm một miếng độn giữa lưỡi giày và mũ giày. Miếng đệm và lưỡi giày phải đảm bảo không cho bụi bẩn, cát, sỏi, nước bắn vào trong giày. Khi buộc dây giày phải đảm bảo kín nhưng không tạo ra những điểm ép đau lên chân.
• Lining & Padding Cổ giày / Miếng đệm vòng quanh cổ chân. Thông thường các giày đi bộ có miếng đệm này ôm lấy cổ chân cho thoải mái. Người ta hay dùng miếng xốp để chống lạnh và êm nhưng lại không nên ở chỗ ngón chân hay gót. Những phần này thường bằng vải sợi tổng hợp để tăng độ bền và hút ẩm tốt.
• Insoles / Footbeds Lót giày: Lót giày phải có hình dạng phù hợp để chắc chắn và giữ thăng bằng tốt, khi tháo ra lót giày tốt nhất là phải hợp với bàn chân bạn
• Scree Collars: Gân Achilles và mắt cá chân của bạn cần bảo vệ và đó là nơi mà các cổ Scree nằm tại mặt sau của outers, được thực hiện và bọt cuộn da đệm bảo vệ chống trầy xướt da.
• Crampon Connections: Mũi giày. Mũi giày phải được gia cố cho cứng bằng các đệm da …