Tìm bạn đồng hành:
A: Thời gian đi dự kiến 14 ngày
B: Chi phí dự kiến 400k/ ngày/ đầu người ( tổng chi phí bổ đầu người)
C: thời gian khởi hành 15.8.2012- kết thúc 29.8.2012
-Thời gian bắt đầu chạy các ngày là từ 5h sáng cho các ngày nắng và 6h sáng cho cá ngày dâm
- Xe : 2 người 1 xe hoặc tự túc và nhớ đi các loại xe nhẹ nhàng như minsk, cào cào loại nhỏ hoặc reem ( để nhấc lên xe tải cho dễ khi cần)
Mình có 1 con reem rồi nhưng cũng chưa ưng lắm, đang có ý định lấy 1 con minsk.
- Liên lạc: Chính 0906015277, nick yahoo: [email protected] , face : duc troc
Dưới đây là lịch trình mình lập ra từ tháng 7 nhưng vẫn chưa thực hiện đc, lần này quyết định chốt lịch đi , các bạn vào tham gia ý kiến nhé,
Lịch trình: bắt đầu Từ Huế (Gửi phương tiện về Huế bằng oto)
Ngày 1 : Huế - Đà Nẵng- Hội An: chạy đường 1A, không phải hỏi, (đường chim bay là 103km, đường Trim đi xe misk khoảng 130km) nghỉ đêm tại Hội An
Ngày 2: Hội An- KonTum( Nhớ ăn món gỏi lá): ngủ đêm tại kontum
. Hội An- TP Tam Kì- Quảng ngãi- đi theo đường 1A và rẽ vào đường 24 ( hội An gặp đường 24 là 150km) qua H Đức Phổ- H Ba Tơ- H Kon Prong, H Kon Rẩy và đến KonTum.(từ đường 24 lên Kontum 130km )
Ngủ đêm tại kontum
Ngày 3: *chương trình tham quan tại Kontum
Ngủ đêm tại kontum
Khu du lịch bãi đã thiên nhiên Km 33 ( huyện Kon Rẫy) ( trên đường đi )
Nằm trên quốc lộ 24, thuộc huyện Kon Rẫy, cách thị xã Kon Tum 23 km về phía Đông, khu vực được tạo nên bởi những bãi đá nối liền nhau, là nơi có phong cảnh trữ tình, êm ả đặc biệt vào mùa hè, khoảng trời mênh mông, ánh năng vàng vừa phải tạo cho du khách những cảm giác gần gũi với thiên nhiên. Hiện nay tuy chưa được đầu tư thoả đáng nhưng khu vực này là điểm hẹ của các cuộc gặp gỡ bạn bè và du khách đến Kon Tum.
-Nhà thờ gỗ Kon Tum: ( TX kontum)
Nhà thờ nằm trên đường Nguyễn Huệ - thị xã kon Tum, được xây dựng năm 1913,là một công trình được kiến trúc toàn bằng gỗ, đepk theo lối Roman. Từ xa, tháp chuông cao ngất, sừng sững trên nền trời. Bên trong, cột và các giàn gỗ được lắp ghép một cách tinh xảo và khéo léo. Cung thánh nhà thờ được trang trí theo lối hoa văn của các dân tộc ít người Tây Nguyên. Nhà thờ là nơi các giáo dân cùng nhau đi lễ tạo nên những nét trang nghiêm và tôn kính của giáo đường.
-Làng Konktu: (TX kontum)
Hằng ngày làng thường xuyên đón khách du lịch trong nước và quốc tế khi đến thăm tỉnh cực Bắc Tây Nguyên. Đến đây, du khách được chiêm ngưỡng những nét văn hóa đặc sắc còn nguyên sơ, với mái nhà rông truyền thống của người Bana cao vút, những nếp nhà sàn cổ kính. Đêm đến giữa sân nhà Rông của làng, củi được chất thành một đống to và được đốt lên, cái giá lạnh của cao nguyên sẽ bị xua tan hết, hơi ấm của sự mộc mạc, chân tình, gần gũi, thân thiện như hòa quyện nồng ấm giữa chủ và khách.
Đến Konktu, khách còn có thể đi thăm thác H'Lay và thác Mốp cách làng chừng 2000m, dòng thác tuôn trào trắng xóa đẹp như cô sơn nữ đang vươn mình chải tóc. Nếu thích, du khách sẽ được những người đàn ông Bana chèo thuyền độc mộc chở đi xuôi theo dòng Đắk Bla, dọc triền sông bạn có thể tha hồ ngắm cảnh sơn thủy hữu tình, những cánh rừng nguyên sinh rủ bóng xuống lòng sông.
-Khu vực lòng hồ Ya Ly: ( Gần TX Kontum)
Ya Ly đã thực sự là một cái tên rất quen thuộc đối với du khách trên mọi miền đất nước, khi nói đến Ya Ly người ta thường nghĩ đến cảnh đẹp, núi non hùng vĩ và là nơi tiềm ẩn những huyền thoại.Thuỷ điện Ya Ly đã hình thành một khu vực lòng hồ rộng lớn. Du khách có thể xuất phát từ làng du lịch ĐăkBlà ( thị xã Kon Tum) xuôi về làng văn hoá dân tộc Jarai ( phía trên đập thuỷ điện) nơi đây còn nguyên nét văn hoá sơ khai của dân tộc Tây Nguyên. Với cảnh quan thiên nhiên, con ngườia, khu vực lòng hồ Ya Ly thực sự là nơi thăm quan, du lịch lý tưởng với những người yêu thích thiên nhiên, tìm về cuội nguồn.
-Nhà mồ Tây Nguyên:
Ngày 4: Kontum- TP Pleyku ( 55km)
Ngủ đêm tại Pleiku
*chương trình tham quan trong ngày :
-Biển Hồ (trên đường từ kontum về pleicu)
đi theo đường 14, cách pleyku 10km là biển hồ Tơ Nưng, thắng cảnh nổi tiếng.
-Thác Lệ Kim
Nằm trên đường từ quận Lệ Thanh về tỉnh lỵ. Thác cao trên 30 thước và đổ nước xuống một hồ sâu có đường kính khoảng 100 thước.
-Thác Yrai Gieng
Cách tỉnh lỵ 25 cây số, thác cao khoảng 30 thước, nước đổ rất mạnh.
-Chùa Bửu Thắng
Toạ lạc tại số 1A đường Sư Vạn Hạnh, phường Hội Thương, thành phố Pleiku, chùa được xây dựng vào năm 1930, đây là ngôi chùa xưa nhất còn sót lại ở Pleiku trong thời kỳ trấn hưng Phật giáo
-Thác chín tầng
Cách thành phố Pleiku 20 km về phía tây, thuộc xã Ia Sao, huyện Iagrai, Thác Chín Tầng là dòng thác lớn bắt nguồn từ trên đỉnh núi cao đổ xuống, với dòng chảy mạnh quyện vào vách đá tạo nên âm thanh vang vọng giữa núi rừng. Không biết tự bao giờ, thiên nhiên đã tôn tạo nên vẻ đẹp hiếm có này. Dọc theo dòng thác là những vách đá ghồ ghề, phân cấp chín tầng cao thấp khác nhau, riêng 2 tầng cuối cùng độ cao khoảng 10-15m dựng đứng tạo nên dòng chảy mạnh, nước cuộn xoáy. Xung quanh thác là hệ sinh thái rừng còn nguyên sơ, góp phần tạo nên vẽ hoang dã và hùng vĩ của thác. Thác Chín tầng là điểm dã ngoại lý tưởng, trong những năm qua đã thu hút sự quan tâm của giới trẻ trong những dịp nghỉ Lễ, cuối tuần…
Ngày 5,6:. Pleyku - Buôn Ma Thuật: ( 180km) theo đường 14 đi qua H Chư Sê , H Ea Hleo, H Krong Buk, và vào TP Buôn Ma Thuật
*chương trình tham quan trong 2 ngày:
Vào địa phận huyện Chư Sê , từ xa đã nghe tiếng ầm ào xối xả của ngọn thác Phú Cường hùng vĩ nổi tiếng, cao trên 40 mét, nằm trên nguồn nước suối La Peet đổ về sông Ayun.Thác chảy qua nhiều bậc đá, tung bọt trắng đổ xuống một hồ quanh năm trong trẻo. Cũng trong huyện Chư Sê còn có một thắng cảnh tiếng là hồ Ayun Hạ. Đây là hồ nhân tạo lớn nhất Tây Nguyên,
-Chùa Khải Đoan (Sắc tứ Khải Đoan tự)
Chùa Khải Đoan là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột, Chùa do Đoan Huy hoàng thái hậu mẹ vua Bảo Đại cho xây dựng và Nam Phương Hoàng Hậu trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý việc thi công. Là ngôi chùa cuối cùng tại Việt Nam được phong sắc tứ của chế độ phong kiến.
- Ngã 6 Ban Mê
-Cây Kơnia cổ thụ
Do bài hát Bóng cây Kơ-nia nổi tiếng vì vậy du khách khi đến Buôn Ma Thuột luôn muốn tìm xem tận mắt cây Kơ Nia. Ở trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột có một cây Kơ nia cổ thụ nằm trong khuôn viên sân sau nhà văn hoá trung tâm tỉnh, cách ngã 6 Ban Mê vài trăm mét.
- Thủ phủ cà phê, Làng cà phê Trung Nguyên
Chỉ riêng ở Buôn Ma Thuột, hiện tại quán cà phê nhiều đến nỗi nếu mỗi ngày chỉ cần vào một quán thôi cũng mất cả năm mới đi giáp một vòng. Các quán cà phê ở đây hầu hết được xây dựng rất đẹp, cầu kỳ và có phong cách riêng để thu hút khách. Tuy nhiên hấp dẫn nhất với du khách thường là các quán có phong cách Tây Nguyên như quán Pơ lang, Thung lũng hồng, Đá Xanh, Chuông đá...
làng CF trung nguyên Đường Lê Thánh Tông, Khu Phố 10, P.Tân Lợi, TP.Buôn Ma
- Buôn AKô Đhông
Buôn nằm ở cuối đường Trần Nhật Duật- thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là một buôn lớn có lịch sử lâu đời được quy hoạch rất đẹp và giữ được nhiều giá trị truyền thống , hiện tại là một điểm du lịch hấp dẫn của thành phố. Nằm trong quy hoạch khu trưng bày lịch sử của Buôn Ma Thuột.
- Buôn Đôn : cách BMT 45km về phía tây
( không thể thiếu)
Ngày 7: Buôn Mê Thuật- Đà lạt 140km đi theo đường 26 đến km số 5 rẽ vào đường 27 qua H cư kuin, H lawk, h lạc dương và vào Đà lạt.
*chương trình tham quan trong ngày :
Thiền viện Trúc Lâm:
Thiền viện Trúc Lâm là thiền viện lớn nhất Việt Nam, khánh thành năm 1994, là một trong những công trình xây dựng Phật giáo lớn nhất sau năm 1975. Chùa tọa lạc bên cạnh hồ Tuyền Lâm trên một khu đất rộng 25 ha. Thiền viện Trúc Lâm hiện nay được nối với Trung tâm thành phố Đà Lạt (đồi Robin) bằng hệ thống cáp treo, chuyên chở khách đến Thiền viện và quay về.Hồ Tuyền Lâm năm 2005 được chính quyền tỉnh Lâm Đồng xây dựng thành một khu du lịch lớn, thu hút khoảng khoảng 30 nhà đầu tư.
Nhà thờ con gà:
Nhà thờ chánh tòa Đà Lạt thường được gọi là Nhà thờ Con gà vì có hình con gà trên nóc, biểu tượng cho thánh Phê-rô. Nhà thờ được khởi công xây dựng từ năm 1931, đến năm 1942 thì hoàn thành. Nhà thờ là một trong những kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa của Đà Lạt.
Đỉnh Lang Biang:
Nằm ở độ cao 2.169 m so với mặt biển, Langbiang ẩn chứa trong mình truyền thuyết về một tình yêu say đắm, vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến. Langbiang còn được ví như "nóc nhà" của Cao nguyên Lâm Viên, nóc nhà Đà Lạt, là chốn lý tưởng để du khách tận hưởng những cảm xúc bồng bềnh, là nơi mà bao lữ khách khát khao chinh phục, khám phá những bất ngờ và thoả thú phiêu lưu, tang bồng.
Ngủ đêm tại đà lạt
Ngày 8: Đà Lạt- Phan Thiết :170km đi theo đường 20 (xuống thị xã Bảo lộc) khoảng 70 km và gặp đường 28 rẽ trái vào đường 28 xuống Phan Thiết, ăn chơi trong ngày
*chương trình tham quan trong ngày :
Di chuyển vào Mũi Né, trên đường đi ghé thăm quan Tháp Chăm Poshanu - Lầu Ông Hoàng.
Di chuyển vào khu vực Bàu Sen - Đồi Cát Trinh Nữ ( chạy xe đường này thì đừng hỏi ). Thăm quan xong quay về lại (nếu muốn có thể ghé thăm quan luôn đồi cát Hồng trên đường về). Tắm biển tại Hòn Rơm hoặc Gành.
Tối: Ra bờ sông Cà Ty thưởng thức Hải Sản hoặc là khám phá Thành phố Phan Thiết về đêm.
Nghỉ đêm tại Phan Thiết
Ngày 9: Phan thiết- TP Vũng tàu- Sài Gòn 250km
*chương trình tham quan trong ngày :
Vào trong này thì khỏi lo, bạn bè trong này nhiều , có hướng dẫn viên du lịch hẳn hoi.
Đêm ăn nhậu tại SG
Ngày 10,11,12: đi tham quan các tỉnh Miền Tây Nam bộ:
2 ngày nữa là dự phòng thời gian cho các vấn đề khác.
A: Thời gian đi dự kiến 14 ngày
B: Chi phí dự kiến 400k/ ngày/ đầu người ( tổng chi phí bổ đầu người)
C: thời gian khởi hành 15.8.2012- kết thúc 29.8.2012
-Thời gian bắt đầu chạy các ngày là từ 5h sáng cho các ngày nắng và 6h sáng cho cá ngày dâm
- Xe : 2 người 1 xe hoặc tự túc và nhớ đi các loại xe nhẹ nhàng như minsk, cào cào loại nhỏ hoặc reem ( để nhấc lên xe tải cho dễ khi cần)
Mình có 1 con reem rồi nhưng cũng chưa ưng lắm, đang có ý định lấy 1 con minsk.
- Liên lạc: Chính 0906015277, nick yahoo: [email protected] , face : duc troc
Dưới đây là lịch trình mình lập ra từ tháng 7 nhưng vẫn chưa thực hiện đc, lần này quyết định chốt lịch đi , các bạn vào tham gia ý kiến nhé,
Lịch trình: bắt đầu Từ Huế (Gửi phương tiện về Huế bằng oto)
Ngày 1 : Huế - Đà Nẵng- Hội An: chạy đường 1A, không phải hỏi, (đường chim bay là 103km, đường Trim đi xe misk khoảng 130km) nghỉ đêm tại Hội An
Ngày 2: Hội An- KonTum( Nhớ ăn món gỏi lá): ngủ đêm tại kontum
. Hội An- TP Tam Kì- Quảng ngãi- đi theo đường 1A và rẽ vào đường 24 ( hội An gặp đường 24 là 150km) qua H Đức Phổ- H Ba Tơ- H Kon Prong, H Kon Rẩy và đến KonTum.(từ đường 24 lên Kontum 130km )
Ngủ đêm tại kontum
Ngày 3: *chương trình tham quan tại Kontum
Ngủ đêm tại kontum
Khu du lịch bãi đã thiên nhiên Km 33 ( huyện Kon Rẫy) ( trên đường đi )
Nằm trên quốc lộ 24, thuộc huyện Kon Rẫy, cách thị xã Kon Tum 23 km về phía Đông, khu vực được tạo nên bởi những bãi đá nối liền nhau, là nơi có phong cảnh trữ tình, êm ả đặc biệt vào mùa hè, khoảng trời mênh mông, ánh năng vàng vừa phải tạo cho du khách những cảm giác gần gũi với thiên nhiên. Hiện nay tuy chưa được đầu tư thoả đáng nhưng khu vực này là điểm hẹ của các cuộc gặp gỡ bạn bè và du khách đến Kon Tum.
-Nhà thờ gỗ Kon Tum: ( TX kontum)
Nhà thờ nằm trên đường Nguyễn Huệ - thị xã kon Tum, được xây dựng năm 1913,là một công trình được kiến trúc toàn bằng gỗ, đepk theo lối Roman. Từ xa, tháp chuông cao ngất, sừng sững trên nền trời. Bên trong, cột và các giàn gỗ được lắp ghép một cách tinh xảo và khéo léo. Cung thánh nhà thờ được trang trí theo lối hoa văn của các dân tộc ít người Tây Nguyên. Nhà thờ là nơi các giáo dân cùng nhau đi lễ tạo nên những nét trang nghiêm và tôn kính của giáo đường.
-Làng Konktu: (TX kontum)
Hằng ngày làng thường xuyên đón khách du lịch trong nước và quốc tế khi đến thăm tỉnh cực Bắc Tây Nguyên. Đến đây, du khách được chiêm ngưỡng những nét văn hóa đặc sắc còn nguyên sơ, với mái nhà rông truyền thống của người Bana cao vút, những nếp nhà sàn cổ kính. Đêm đến giữa sân nhà Rông của làng, củi được chất thành một đống to và được đốt lên, cái giá lạnh của cao nguyên sẽ bị xua tan hết, hơi ấm của sự mộc mạc, chân tình, gần gũi, thân thiện như hòa quyện nồng ấm giữa chủ và khách.
Đến Konktu, khách còn có thể đi thăm thác H'Lay và thác Mốp cách làng chừng 2000m, dòng thác tuôn trào trắng xóa đẹp như cô sơn nữ đang vươn mình chải tóc. Nếu thích, du khách sẽ được những người đàn ông Bana chèo thuyền độc mộc chở đi xuôi theo dòng Đắk Bla, dọc triền sông bạn có thể tha hồ ngắm cảnh sơn thủy hữu tình, những cánh rừng nguyên sinh rủ bóng xuống lòng sông.
-Khu vực lòng hồ Ya Ly: ( Gần TX Kontum)
Ya Ly đã thực sự là một cái tên rất quen thuộc đối với du khách trên mọi miền đất nước, khi nói đến Ya Ly người ta thường nghĩ đến cảnh đẹp, núi non hùng vĩ và là nơi tiềm ẩn những huyền thoại.Thuỷ điện Ya Ly đã hình thành một khu vực lòng hồ rộng lớn. Du khách có thể xuất phát từ làng du lịch ĐăkBlà ( thị xã Kon Tum) xuôi về làng văn hoá dân tộc Jarai ( phía trên đập thuỷ điện) nơi đây còn nguyên nét văn hoá sơ khai của dân tộc Tây Nguyên. Với cảnh quan thiên nhiên, con ngườia, khu vực lòng hồ Ya Ly thực sự là nơi thăm quan, du lịch lý tưởng với những người yêu thích thiên nhiên, tìm về cuội nguồn.
-Nhà mồ Tây Nguyên:
Ngày 4: Kontum- TP Pleyku ( 55km)
Ngủ đêm tại Pleiku
*chương trình tham quan trong ngày :
-Biển Hồ (trên đường từ kontum về pleicu)
đi theo đường 14, cách pleyku 10km là biển hồ Tơ Nưng, thắng cảnh nổi tiếng.
-Thác Lệ Kim
Nằm trên đường từ quận Lệ Thanh về tỉnh lỵ. Thác cao trên 30 thước và đổ nước xuống một hồ sâu có đường kính khoảng 100 thước.
-Thác Yrai Gieng
Cách tỉnh lỵ 25 cây số, thác cao khoảng 30 thước, nước đổ rất mạnh.
-Chùa Bửu Thắng
Toạ lạc tại số 1A đường Sư Vạn Hạnh, phường Hội Thương, thành phố Pleiku, chùa được xây dựng vào năm 1930, đây là ngôi chùa xưa nhất còn sót lại ở Pleiku trong thời kỳ trấn hưng Phật giáo
-Thác chín tầng
Cách thành phố Pleiku 20 km về phía tây, thuộc xã Ia Sao, huyện Iagrai, Thác Chín Tầng là dòng thác lớn bắt nguồn từ trên đỉnh núi cao đổ xuống, với dòng chảy mạnh quyện vào vách đá tạo nên âm thanh vang vọng giữa núi rừng. Không biết tự bao giờ, thiên nhiên đã tôn tạo nên vẻ đẹp hiếm có này. Dọc theo dòng thác là những vách đá ghồ ghề, phân cấp chín tầng cao thấp khác nhau, riêng 2 tầng cuối cùng độ cao khoảng 10-15m dựng đứng tạo nên dòng chảy mạnh, nước cuộn xoáy. Xung quanh thác là hệ sinh thái rừng còn nguyên sơ, góp phần tạo nên vẽ hoang dã và hùng vĩ của thác. Thác Chín tầng là điểm dã ngoại lý tưởng, trong những năm qua đã thu hút sự quan tâm của giới trẻ trong những dịp nghỉ Lễ, cuối tuần…
Ngày 5,6:. Pleyku - Buôn Ma Thuật: ( 180km) theo đường 14 đi qua H Chư Sê , H Ea Hleo, H Krong Buk, và vào TP Buôn Ma Thuật
*chương trình tham quan trong 2 ngày:
Vào địa phận huyện Chư Sê , từ xa đã nghe tiếng ầm ào xối xả của ngọn thác Phú Cường hùng vĩ nổi tiếng, cao trên 40 mét, nằm trên nguồn nước suối La Peet đổ về sông Ayun.Thác chảy qua nhiều bậc đá, tung bọt trắng đổ xuống một hồ quanh năm trong trẻo. Cũng trong huyện Chư Sê còn có một thắng cảnh tiếng là hồ Ayun Hạ. Đây là hồ nhân tạo lớn nhất Tây Nguyên,
-Chùa Khải Đoan (Sắc tứ Khải Đoan tự)
Chùa Khải Đoan là ngôi chùa lớn nhất thành phố Buôn Ma Thuột, Chùa do Đoan Huy hoàng thái hậu mẹ vua Bảo Đại cho xây dựng và Nam Phương Hoàng Hậu trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý việc thi công. Là ngôi chùa cuối cùng tại Việt Nam được phong sắc tứ của chế độ phong kiến.
- Ngã 6 Ban Mê
-Cây Kơnia cổ thụ
Do bài hát Bóng cây Kơ-nia nổi tiếng vì vậy du khách khi đến Buôn Ma Thuột luôn muốn tìm xem tận mắt cây Kơ Nia. Ở trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột có một cây Kơ nia cổ thụ nằm trong khuôn viên sân sau nhà văn hoá trung tâm tỉnh, cách ngã 6 Ban Mê vài trăm mét.
- Thủ phủ cà phê, Làng cà phê Trung Nguyên
Chỉ riêng ở Buôn Ma Thuột, hiện tại quán cà phê nhiều đến nỗi nếu mỗi ngày chỉ cần vào một quán thôi cũng mất cả năm mới đi giáp một vòng. Các quán cà phê ở đây hầu hết được xây dựng rất đẹp, cầu kỳ và có phong cách riêng để thu hút khách. Tuy nhiên hấp dẫn nhất với du khách thường là các quán có phong cách Tây Nguyên như quán Pơ lang, Thung lũng hồng, Đá Xanh, Chuông đá...
làng CF trung nguyên Đường Lê Thánh Tông, Khu Phố 10, P.Tân Lợi, TP.Buôn Ma
- Buôn AKô Đhông
Buôn nằm ở cuối đường Trần Nhật Duật- thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là một buôn lớn có lịch sử lâu đời được quy hoạch rất đẹp và giữ được nhiều giá trị truyền thống , hiện tại là một điểm du lịch hấp dẫn của thành phố. Nằm trong quy hoạch khu trưng bày lịch sử của Buôn Ma Thuột.
- Buôn Đôn : cách BMT 45km về phía tây
( không thể thiếu)
Ngày 7: Buôn Mê Thuật- Đà lạt 140km đi theo đường 26 đến km số 5 rẽ vào đường 27 qua H cư kuin, H lawk, h lạc dương và vào Đà lạt.
*chương trình tham quan trong ngày :
Thiền viện Trúc Lâm:
Thiền viện Trúc Lâm là thiền viện lớn nhất Việt Nam, khánh thành năm 1994, là một trong những công trình xây dựng Phật giáo lớn nhất sau năm 1975. Chùa tọa lạc bên cạnh hồ Tuyền Lâm trên một khu đất rộng 25 ha. Thiền viện Trúc Lâm hiện nay được nối với Trung tâm thành phố Đà Lạt (đồi Robin) bằng hệ thống cáp treo, chuyên chở khách đến Thiền viện và quay về.Hồ Tuyền Lâm năm 2005 được chính quyền tỉnh Lâm Đồng xây dựng thành một khu du lịch lớn, thu hút khoảng khoảng 30 nhà đầu tư.
Nhà thờ con gà:
Nhà thờ chánh tòa Đà Lạt thường được gọi là Nhà thờ Con gà vì có hình con gà trên nóc, biểu tượng cho thánh Phê-rô. Nhà thờ được khởi công xây dựng từ năm 1931, đến năm 1942 thì hoàn thành. Nhà thờ là một trong những kiến trúc tiêu biểu và cổ xưa của Đà Lạt.
Đỉnh Lang Biang:
Nằm ở độ cao 2.169 m so với mặt biển, Langbiang ẩn chứa trong mình truyền thuyết về một tình yêu say đắm, vượt ra ngoài lễ giáo phong kiến. Langbiang còn được ví như "nóc nhà" của Cao nguyên Lâm Viên, nóc nhà Đà Lạt, là chốn lý tưởng để du khách tận hưởng những cảm xúc bồng bềnh, là nơi mà bao lữ khách khát khao chinh phục, khám phá những bất ngờ và thoả thú phiêu lưu, tang bồng.
Ngủ đêm tại đà lạt
Ngày 8: Đà Lạt- Phan Thiết :170km đi theo đường 20 (xuống thị xã Bảo lộc) khoảng 70 km và gặp đường 28 rẽ trái vào đường 28 xuống Phan Thiết, ăn chơi trong ngày
*chương trình tham quan trong ngày :
Di chuyển vào Mũi Né, trên đường đi ghé thăm quan Tháp Chăm Poshanu - Lầu Ông Hoàng.
Di chuyển vào khu vực Bàu Sen - Đồi Cát Trinh Nữ ( chạy xe đường này thì đừng hỏi ). Thăm quan xong quay về lại (nếu muốn có thể ghé thăm quan luôn đồi cát Hồng trên đường về). Tắm biển tại Hòn Rơm hoặc Gành.
Tối: Ra bờ sông Cà Ty thưởng thức Hải Sản hoặc là khám phá Thành phố Phan Thiết về đêm.
Nghỉ đêm tại Phan Thiết
Ngày 9: Phan thiết- TP Vũng tàu- Sài Gòn 250km
*chương trình tham quan trong ngày :
Vào trong này thì khỏi lo, bạn bè trong này nhiều , có hướng dẫn viên du lịch hẳn hoi.
Đêm ăn nhậu tại SG
Ngày 10,11,12: đi tham quan các tỉnh Miền Tây Nam bộ:
2 ngày nữa là dự phòng thời gian cho các vấn đề khác.
Last edited: