Câu chuyện này diễn ra đã vài tháng rồi, nhưng giờ vẫn còn cảm giác thú vị nên chia sẻ với Phượt.
Một ngày mùa hè nóng nực, em cùng 1 ông bạn ở Hà Nội vác xe chạy vào Quảng Nam, nhảy phà ra xã đảo Tam Hải ở huyện Núi Thành để liên hệ xin bu thuyền đi lặn tôm hùm.
Tam Hải là xã đảo với 1 mặt giáp biển, 3 mặt còn lại giáp sông. Nghề biển nơi đây phát triển nhất nhì Quảng Nam. Nổi tiếng nhất là nghề lặn tôm hùm dưới các rạn san hô đủ mọi màu sắc.
Sau khi bắc cầu qua rất nhiều người, cuối cùng mình cũng quen được 1 tay thợ lặn trẻ mà sau này mới biết đó là 1 "sát thủ lặn" của đất ấy.
6 giờ tối, chúng tôi bắt đầu lên thuyền thúng ra thuyền lớn để ra khơi. Địa điểm lặn cách bờ hơn 3km. Sóng đêm mỗi lúc mỗi lớn, ngồi ở rìa thuyền là sóng đánh ướt cả người. Con thuyền lúc thì chúi mũi về phía trước, lúc lại ngẫng lên cao theo từng con sóng lớn.
Ngoài mình và anh bạn Hà Nội - 2 tên bu càng, trên thuyền còn 4 người khác, 2 thợ lặn, 1 bác chủ tàu và 1 chú lo khâu máy móc, dây hơi, đồ nghề lặn.
Đồ nghề của thợ lặn cũng đơn giản: bộ đồ người nhái, súng bắn cá, ống hơi, đèn pin, giỏ đựng cá tôm, cây chắn để chặn bắt nếu tôm chui vào hang.
[/url][/IMG]
[/url][/IMG]
[/url][/IMG]
Trên đường ra điểm lặn, với những đèn áp hai bên thuyền, đã dụ được rất nhiều bọn ghẹ ham sáng bu vào. Thế là lấy vượt mà vớt. Sau một hồi vướt vợt liên tục thì cũng được 1 nồi ghẹ nhỏ để làm bữa lót dạ trước khi xuống nước:
[/url][/IMG]
[/url][/IMG]
Bếp đặt trong khoang thuyền:
[/url][/IMG]
Một ngày mùa hè nóng nực, em cùng 1 ông bạn ở Hà Nội vác xe chạy vào Quảng Nam, nhảy phà ra xã đảo Tam Hải ở huyện Núi Thành để liên hệ xin bu thuyền đi lặn tôm hùm.
Tam Hải là xã đảo với 1 mặt giáp biển, 3 mặt còn lại giáp sông. Nghề biển nơi đây phát triển nhất nhì Quảng Nam. Nổi tiếng nhất là nghề lặn tôm hùm dưới các rạn san hô đủ mọi màu sắc.
Sau khi bắc cầu qua rất nhiều người, cuối cùng mình cũng quen được 1 tay thợ lặn trẻ mà sau này mới biết đó là 1 "sát thủ lặn" của đất ấy.
6 giờ tối, chúng tôi bắt đầu lên thuyền thúng ra thuyền lớn để ra khơi. Địa điểm lặn cách bờ hơn 3km. Sóng đêm mỗi lúc mỗi lớn, ngồi ở rìa thuyền là sóng đánh ướt cả người. Con thuyền lúc thì chúi mũi về phía trước, lúc lại ngẫng lên cao theo từng con sóng lớn.
Ngoài mình và anh bạn Hà Nội - 2 tên bu càng, trên thuyền còn 4 người khác, 2 thợ lặn, 1 bác chủ tàu và 1 chú lo khâu máy móc, dây hơi, đồ nghề lặn.
Đồ nghề của thợ lặn cũng đơn giản: bộ đồ người nhái, súng bắn cá, ống hơi, đèn pin, giỏ đựng cá tôm, cây chắn để chặn bắt nếu tôm chui vào hang.
Trên đường ra điểm lặn, với những đèn áp hai bên thuyền, đã dụ được rất nhiều bọn ghẹ ham sáng bu vào. Thế là lấy vượt mà vớt. Sau một hồi vướt vợt liên tục thì cũng được 1 nồi ghẹ nhỏ để làm bữa lót dạ trước khi xuống nước:
Bếp đặt trong khoang thuyền: