http://liiintz.blogspot.com/2018/07/linh-dreams-of-sushi.html
Người ta thường có những mơ ước về ngôi nhà hay vùng đất dưỡng già, ở nơi đây Linh đã tìm ra, tại Kenrokuen Kanazawa.
Vườn có suối, có hồ, có cầu gỗ đặc biệt có những ngôi nhà nhìn ra mặt hồ phẳng lặng hoặc khu vườn đầy tiếng chim hót. Tưởng tượng một hôm thức giấc trên tay ly trà và gói trọn khung cảnh ấy vào tầm mắt. Chắc sẽ không còn muốn đánh đổi điều gì.
unnamed by Linh Phan, on Flickr
DSC_9074 by Linh Phan, on Flickr
Lững thững giữa những con đường cổ phố Gion, vì một cơn mưa phùn nhẹ nên tấp vào một quán nhỏ xinh bán đồ lưu niệm. Gion là tụ điểm của các shop nhỏ xinh bán tỉ tỉ thứ dễ thương, đi mãi không chán. Ở Kyoto thì nhiều khu phố đi mãi không chán lắm, hoặc đạp xe quên cả cuộc đời đắm chìm trong khung cảnh thanh bình yên của Kyoto. Nói vậy chứ Linh không đạp xe. Khi đang nhâm nhi ly matcha, cô bán hàng dễ thương đến bắt chuyện. Biết Linh tới từ Việt Nam, cô tâm sự cách đây 20 năm cô đến chơi và thích lắm, mong muốn một ngày được quay trở lại. Và như mọi người nước ngoài khác cô rất thích ăn Phở. Cô không giấu được ngạc nhiên và vui mừng khi biết Linh quay lại Kyoto lần 2 vì cực kỳ thích thành phố này. Sau đó cô kể về tách trà Linh uống. Cô hỏi có biết trà vùng Uji không. Trước đó có nghe qua lanh chanh Ồ trà này từ vùng Uji nổi tiếng ah, cô bảo Không, trà ở quán còn lấy từ chỗ ngon hơn nữa. Cô có nói tên mà không nhớ được. Chú thích nhỏ: Uji là vùng trồng trà nổi tiếng của Kyoto, tới đây cứ hỏi Uji matcha mua về uống nhé.
DSC_9089 by Linh Phan, on Flickr
DSC_9081 by Linh Phan, on Flickr
DSC_9091 by Linh Phan, on Flickr
DSC_9080 by Linh Phan, on Flickr
Mục đích chính của việc thăm lại Kyoto chính là phải xem cho bằng được tea ceremony. Linh xem ở Camellia Tea, 1 session là 2000yen -https://www.tea-kyoto.com/. Chị tea master cực kỳ chuyên nghiệp và nói tiếng Anh rất dễ nghe. Điểm cộng bự là người chị rất biết engage những người tham gia, nói 'những' thiệt ra có 2 mạng, đi xem giờ cũng thiêng, ngay giờ ngọ khi mọi người đang lục tục ăn trưa. Người ta hay nói về nhân duyên về trái đất tròn, thì hôm nay Linh đã được biết nó là như nào. Giữa 1 đất nước to to, trong 1 tp cũng to to, trong con hẻm nho nhỏ, ở 1 tea shop nhỏ híu híu, mà ai tưởng tượng ra được gặp 1 bạn người Canada đang làm ở Sài Gòn - một người ở tại đất nước mình yêu thích và đang sống tại nơi mình đẻ ra ? Sau khi Ố Ồ 1 lúc thì quay về chủ đề chính. Trong hình là set của một bộ trà đạo nó ra làm sao. Và người Nhật làm gì cũng cũng sẽ làm thật tới nơi tới chốn, như mỗi cái việc pha trà và uống trà thì cũng phải chỉn chu trong từng step và có value truyền tải đằng sau mỗi step. 4 value của trà đạo là: respect, harmony, purity and tranquillity. Và Linh khuyên chơn thành là dù bận đến cỡ nào cũng hãy ghé chân các tiệm trà đạo một lần để trải nghiệm tinh thần Nhật bổn này nhé.
Wa (harmony): sự hòa hợp giữa người và người (chủ nhà và khách), giữa người và vật (người uống trà trà và các dụng cụ trà đạo)
Kei (respect): cách thức phục vụ trà của người host đối với khách và của người host với bộ trà, nhin cách serve trà và ánh mắt nồng nàn với bộ trà mới thấy thật thiêng liêng làm sao.
Sei (purity): mỗi step của chadao sẽ bắt đầu bằng việc gột rửa các vật dụng, rũ bỏ bụi trần
Jaku (tranquillity): chadao diễn ra trong sự yên tĩnh, khi xung quanh không một tiếng động thì có thể chiêm nghiệm bản thân trong lúc pha trà
Chị tea master sẽ serve trà chung với 1 món đồ ngọt của Nhật, và món này sẽ thay đổi tuỳ theo mùa. Người uống cũng sẽ được cô hướng dẫn cách cầm chén trà ra sao, lúc cầm luôn quay phần đẹp nhất của chén về phía mình vì mình xứng đáng thưởng thức những điều đẹp nhất
DSC_9092 by Linh Phan, on Flickr
Người ta thường có những mơ ước về ngôi nhà hay vùng đất dưỡng già, ở nơi đây Linh đã tìm ra, tại Kenrokuen Kanazawa.
Vườn có suối, có hồ, có cầu gỗ đặc biệt có những ngôi nhà nhìn ra mặt hồ phẳng lặng hoặc khu vườn đầy tiếng chim hót. Tưởng tượng một hôm thức giấc trên tay ly trà và gói trọn khung cảnh ấy vào tầm mắt. Chắc sẽ không còn muốn đánh đổi điều gì.
unnamed by Linh Phan, on Flickr
DSC_9074 by Linh Phan, on Flickr
Lững thững giữa những con đường cổ phố Gion, vì một cơn mưa phùn nhẹ nên tấp vào một quán nhỏ xinh bán đồ lưu niệm. Gion là tụ điểm của các shop nhỏ xinh bán tỉ tỉ thứ dễ thương, đi mãi không chán. Ở Kyoto thì nhiều khu phố đi mãi không chán lắm, hoặc đạp xe quên cả cuộc đời đắm chìm trong khung cảnh thanh bình yên của Kyoto. Nói vậy chứ Linh không đạp xe. Khi đang nhâm nhi ly matcha, cô bán hàng dễ thương đến bắt chuyện. Biết Linh tới từ Việt Nam, cô tâm sự cách đây 20 năm cô đến chơi và thích lắm, mong muốn một ngày được quay trở lại. Và như mọi người nước ngoài khác cô rất thích ăn Phở. Cô không giấu được ngạc nhiên và vui mừng khi biết Linh quay lại Kyoto lần 2 vì cực kỳ thích thành phố này. Sau đó cô kể về tách trà Linh uống. Cô hỏi có biết trà vùng Uji không. Trước đó có nghe qua lanh chanh Ồ trà này từ vùng Uji nổi tiếng ah, cô bảo Không, trà ở quán còn lấy từ chỗ ngon hơn nữa. Cô có nói tên mà không nhớ được. Chú thích nhỏ: Uji là vùng trồng trà nổi tiếng của Kyoto, tới đây cứ hỏi Uji matcha mua về uống nhé.
DSC_9089 by Linh Phan, on Flickr
DSC_9081 by Linh Phan, on Flickr
DSC_9091 by Linh Phan, on Flickr
DSC_9080 by Linh Phan, on Flickr
Mục đích chính của việc thăm lại Kyoto chính là phải xem cho bằng được tea ceremony. Linh xem ở Camellia Tea, 1 session là 2000yen -https://www.tea-kyoto.com/. Chị tea master cực kỳ chuyên nghiệp và nói tiếng Anh rất dễ nghe. Điểm cộng bự là người chị rất biết engage những người tham gia, nói 'những' thiệt ra có 2 mạng, đi xem giờ cũng thiêng, ngay giờ ngọ khi mọi người đang lục tục ăn trưa. Người ta hay nói về nhân duyên về trái đất tròn, thì hôm nay Linh đã được biết nó là như nào. Giữa 1 đất nước to to, trong 1 tp cũng to to, trong con hẻm nho nhỏ, ở 1 tea shop nhỏ híu híu, mà ai tưởng tượng ra được gặp 1 bạn người Canada đang làm ở Sài Gòn - một người ở tại đất nước mình yêu thích và đang sống tại nơi mình đẻ ra ? Sau khi Ố Ồ 1 lúc thì quay về chủ đề chính. Trong hình là set của một bộ trà đạo nó ra làm sao. Và người Nhật làm gì cũng cũng sẽ làm thật tới nơi tới chốn, như mỗi cái việc pha trà và uống trà thì cũng phải chỉn chu trong từng step và có value truyền tải đằng sau mỗi step. 4 value của trà đạo là: respect, harmony, purity and tranquillity. Và Linh khuyên chơn thành là dù bận đến cỡ nào cũng hãy ghé chân các tiệm trà đạo một lần để trải nghiệm tinh thần Nhật bổn này nhé.
Wa (harmony): sự hòa hợp giữa người và người (chủ nhà và khách), giữa người và vật (người uống trà trà và các dụng cụ trà đạo)
Kei (respect): cách thức phục vụ trà của người host đối với khách và của người host với bộ trà, nhin cách serve trà và ánh mắt nồng nàn với bộ trà mới thấy thật thiêng liêng làm sao.
Sei (purity): mỗi step của chadao sẽ bắt đầu bằng việc gột rửa các vật dụng, rũ bỏ bụi trần
Jaku (tranquillity): chadao diễn ra trong sự yên tĩnh, khi xung quanh không một tiếng động thì có thể chiêm nghiệm bản thân trong lúc pha trà
Chị tea master sẽ serve trà chung với 1 món đồ ngọt của Nhật, và món này sẽ thay đổi tuỳ theo mùa. Người uống cũng sẽ được cô hướng dẫn cách cầm chén trà ra sao, lúc cầm luôn quay phần đẹp nhất của chén về phía mình vì mình xứng đáng thưởng thức những điều đẹp nhất
DSC_9092 by Linh Phan, on Flickr