Nhắc đến Trung Quốc người ta hay liên tưởng đến Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu, Tô Châu, Thẩm Quyến, Phượng Hoàng Cổ Trấn…
Đam mê cảnh tự nhiên thì sẽ biết thêm về Côn Minh, Lệ Giang, Tây Tạng, Mông Cổ, Cửu Trại Câu, …
Và đúng là hình ảnh rừng lá kim vàng rực soi bóng trên mặt hồ xanh ngọc yên ả của Cửu Trại Câu luôn đem lại cho tui một cảm giác thôi thúc được đặt chân đến nơi này.
Với châm ngôn khi bạn có một ngân sách hạn hẹp nhưng hàng tá cảnh đẹp bao la ngoài kia thì bản tính keo kiệt của tui lại nổi lên. Đặt budget cho chuyến đi chỉ tầm 15 tr, vé máy bay mua trước 6 tháng nhân dịp Air Asia khuyến mãi, transit KL với giá 4tr/người.
Người tính không bằng trời tính, năm đó Cửu trại câu động đất, lòng hồ bị nứt, nước sủi bọt đục ngầu. Cây đổ nghiêng ngả. Khu du lịch đóng cửa. Vậy là tan tành kế hoạch. Phương án B đặt ra là Nga Mi, đi khu bảo tồn thăm gấu trúc hoặc núi tuyết với bán kính khoảng 200km từ Thành Đô.
Lòng vẫn ấm ức và không cam tâm, chợt đọc được một bài báo về Tứ Xuyên, con đường mùa thu Đạo Thành và hồ ngũ sắc xanh biếc giữa lòng núi băng tại Á Đình. Sau khi lùng sục hết các bài báo, các nhóm phượt và trip advisor – không có nhiều nhóm đi cung này; Với khoảng cách hơn 1.000km từ Thành Đô và và không có phương tiện công cộng đi thẳng, không biết tiếng Trung và thời gian ngắn ngủi 7 ngày. Ừ thì sao, thế giới phẳng mà, thik thì đi thôi ?
Thế là quyết phương án 7 ngày Thành Đô – Á Đình ( "miền thiên đường Shangri-La cuối cùng") – Đạo thành –Litang (thị trấn tu viện và nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nhiều lần chọn để tái sinh) - Xiuduqiao – Đan ba – Thành Đô với Chi phí 20 triệu đồng. Chuyến đi Trung Quốc đầu tiên tự túc của 4 con nhỏ không biết nữa chữ tiếng Trung bẻ đôi.
Qua đại lý du lịch. Xe phải đi xe trống từ Thành Đô đến Á Đình nên tính 5 ngày xe đi
4
Ăn uống 7 ngày
3.000.000
5
Khách sạn 3 ngày còn lại
1.500.000
Đặt qua Booking
6
Vé tham quan
2.000.000
Á Đình: 1 triệu, Làng Tây tạng: 500k, Khu bảo tồn gấu trúc: 500k
7
Visa
1.400.000
Tự xin = 60 USD
8
Vé xe bus, xe điện, taxi…
2.000.000
9
Quà cáp, dự phòng…
1.000.000
Tổng cộng
22.500.000
Khu vực mênh mang này đa phần vẫn là tộc người Tây Tạng sinh sống. Họ nói tiếng Tạng, và hiện diện ở đây là những tu viện mái vàng choé, những nhà sư mặc áo choàng đỏ, và những đàn bò lông dài Tây Tạng - Yak - vẫn lang thang trên các triền đồi. Nếu để vào khu tự trị Tây Tạng phải xin cấp phép, phải có guide và không an toàn thì hãy chọn Á Đình với rừng lá vàng trong núi tuyết, với những ngôi tu viện đặc sắc văn hóa Tạng nơi các thầy tu vẫn ngày ngày xoay chuông chuyển kinh, với những chú bò yak nhởn nhở quanh đồng cỏ bát ngát, với những ngọn đồi giăng đầy những lá cờ ngũ sắc lungta (Phong mã: Người vận chuyển) gửi lời cầu kinh lên bầu trời trong xanh của vùng núi tuyết cũng như đem lại điều tốt đẹp từ trên trời xuống nhân gian.
1. Đầu tiên là không có phương tiện công cộng từ Thành Đô – Á Đình (1.000km), phương án tiếp theo là thuê xe ô tô trọn gói 7 ngày. Quá tốn thời gian di chuyển. Phương án hay ho hơn là vé máy bay, sân bay Đạo Thành (Sân bay cao nhất thế giới), promotion ticket chỉ khoảng 120 USD, có thêm thời gian leo núi. Thời gian thuê xe rút còn 5 ngày, xe sẽ đi 2 ngày xe trống từ Thành Đô đón ở Á Đình. Do đó, chi phí bị đội lên nhẹ. Nhưng may mắn là driver là một cô bé sinh năm 95 có tướng cao to nhưng rất xinh, nói được tiếng anh (ba cô bé bận nên cô bé lái thay). Cô bé nói lần sau đi chỉ cần liên hệ cô bé, giá sẽ thấp hơn nhiều.
2. Thứ 2 là người Trung Quốc không thích dùng tiếng anh, kể cả khách sạn hay sân bay mà cũng phải tích cực múa tay múa chân. Chuyện là xuống sân bay mà làm mất thẻ hành lý, bị giữ lại 10p để giải thích tui không có thẻ, nhưng đây là hành lý của tui. Từ nhân viên sân bay đến khách đi cùng chuyến bay cũng không ai hiểu .
Ra khỏi sân bay là một loạt cò xe bus bu quanh, mà không làm sao nói cho người ta hiểu mình muốn đi Á Đình (140km). Cứ sợ đi lộn chuyến thì hẻo đời.
Lên đến thị trấn Riwa cũng không biết hỏi sao mà lên được khu bảo tồn. Vô đến khu bảo tồn cũng không biết sao mua được vé. Mua được vé cũng không biết tối nay sẽ ngủ ở đâu. Cả lũ thật sự lơ ngơ như bò đội nón vì bất đồng ngôn ngữ và vì khúc này không có cái website nào mention đến. Tui cứ đinh ninh xuống xe bus sẽ có một cái cổng thật bự: “WELCOME TO YADING NATIONAL RESERVED PARK”, với một ổ khách sạn và tiệm tạp hóa bu quanh như Việt Nam.
Sự thật là xuống xe bus, bắt thêm một cái xe dù 4km, ôm đống hành lý leo bậc thang thêm 15p đến phòng vé, từ đó leo dốc đứng thêm 10p mới đến bus station của khu bảo tồn. Để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, chỉ có duy nhất 1 loại phương tiện này được vận hành. Đi thêm 20km đến làng Á Đình. Cất đồ, thêm 10km nữa mới đến xuất phát điểm trekking , lè lưỡi.
May mắn sao tóm được một anh chàng Trung Quốc đi du lịch một mình – Một – Chữ - Tiếng – ANH – Bẻ - Đôi – Cũng – Không – Biết. Được cái là anh í rất tốt, kiên nhẫn lôi google translate ra dịch và nói chuyện. Ảnh chỉ đường lên quầy vé, ảnh mua vé giúp, ảnh thuê nhà trọ đâu cả lũ bu theo, leo núi chung, chụp hình chung. Tự dưng ảnh có 4 đứa con gái xinh đẹp. Ảnh may mắn thiệt
3. Thứ 3 là sốc độ cao ở mức 4.200 - 4.700m và cái lạnh âm 10 độ. Nhìn trên máy bay là một màu trắng xóa. Sân bay như là vật thể duy nhất thể hiện sự văn minh của loài người ở khu vực này. Trong bán kính ngoài 50km từ sân bay không có nhà dân, chỉ có những ngọn đồi vàng óng màu các loại cây lá kim chuyển màu cuối thu, những chú bò yak thững thờ kiếm ăn trên các ngọn đồi.
3 nhỏ bạn sock độ cao, ói mửa liên hồi. Sau khi cất đồ tại Nhà trọ, lên đến khu bảo tồn chỉ đi lanh quanh để thích ứng độ cao. Còn tui theo anh Trung Quốc leo cung ngắn. Đường khá đẹp, bậc thang bằng thép và có lan can, khá dễ đi và cảnh vật đổ dưới bóng nắng chiều rất đep. Mãi mê đi theo anh Trung Quốc, bóng chiều đổ xuống, thấp thoáng bóng 1,2 khách tham quan. Bắt đầu hơi sợ, nhưng vẫn quyết coi điểm cuối là gì. Sau 3h, hồ Zhuoma La hiện ra như tiên cảnh.
Sau một giấc ngủ dài, thích ứng với độ cao, ngày thứ 2 chúng tôi trek cung dài hơn và khó hơn với khoảng độ cao từ 3.900m đến 4.700m
Chặng 1: Tu viện Chong Gu (3.900m) đến đồng cỏ Luorong (4.180m): 6,7km (Xe điện). Con đường xe điện chạy đẹp vô cùng với rừng thông vàng rực, nắng chiếu xuyên qua kẽ lá, lấp la lấp lánh.
Chặng 2: Đồng cỏ Luorong (4.180m) đến hồ Năm Màu (4.600m) và hồ Niunai (4.700m): 5,5km. Là nơi có thể nhìn bao quát được 3 ngọn núi linh thiêng. Xa xa phía cuối đồng cỏ là những túp lều và trại ngựa của người Tây Tạng, nơi có thể thuê ngựa để tiếp tục cuộc hành trình. Đi hết đồng cỏ sẽ đến bờ Đông Nam của đỉnh Chenresig. Con đường dốc đá dài 5 km với độ cao tăng thêm 500m đầy những lá cờ cầu nguyện Tây Tạng đặc trưng.
Hồ ngũ sắc hiện ra, không xanh biếc như ảnh mà phủ bạc mặt hồ. Mùa đông đem tuyết về, nắng chiếu lên mặt hồ như tấm gương tráng bạc. Con nhỏ rón rén trèo lên mặt hồ sợ nặng quá bể gương. Bám dọc con đường mòn leo thêm 1km là hồ Niunai, gió thốc vào mặt khô rốc, lạnh và nhịp thở gấp, nhưng cảnh vật hiện ra cảm thấy những gì đạt được thật xứng đáng với công sức sáng giờ.
Chặng 3: Từ hồ đi ngược về lại tu viện để về trạm xe bus về khách sạn.
Chuyến đi không có mấy khách du lịch, không có khách nhiều khách nước ngoài, không có tour tham quan. Lác đác vài du khách. Có ngựa thồ khách du lịch lên, có điểm cho thuê bình oxy dưới làng. Nhưng tuyệt nhiên không có quán ăn, điểm dừng chân hay WC. Khu bảo tồn giữ được nét đẹp hoang sơ của tự nhiên.
Về đến Riwa đã 7,8h tối. Hành trình 3 ngày tiếp theo cũng là một hành trình thú vị với Tu viện tại Litang, làng Tây Tạng tại Xiuduqiao , ngọn núi tứ cô nương hay khu bảo tồn gấu trúc lớn nhất thế giới. Làm sao để nói không ớt, không dầu, ít bánh, nhiều rau. Cái vị cay tê lưỡi của hạt tào lao ở tứ xuyên, hay làng táo không thuốc… Một hành trình với nhiều trải nghiệm.
Không chỉ là những bức ảnh đẹp, sau đó là cả những câu chuyện, là niềm đam mê để lôi hết các ngóc ngách, là kỹ năng tổng hợp thông tin, sắp xếp thời gian khoa học để lên lịch trình, là kiến thức về văn hóa, con người, ẩm thực. Xách balo lên và đi để tạo thêm động lực cho cuộc sống?
Nhắc đến Trung Quốc người ta hay liên tưởng đến Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu, Tô Châu, Thẩm Quyến, Phượng Hoàng Cổ Trấn…
Đam mê cảnh tự nhiên thì sẽ biết thêm về Côn Minh, Lệ Giang, Tây Tạng, Mông Cổ, Cửu Trại Câu, …
Và đúng là hình ảnh rừng lá kim vàng rực soi bóng trên mặt hồ xanh ngọc yên ả của Cửu Trại Câu luôn đem lại cho tui một cảm giác thôi thúc được đặt chân đến nơi này.
Với châm ngôn khi bạn có một ngân sách hạn hẹp nhưng hàng tá cảnh đẹp bao la ngoài kia thì bản tính keo kiệt của tui lại nổi lên. Đặt budget cho chuyến đi chỉ tầm 15 tr, vé máy bay mua trước 6 tháng nhân dịp Air Asia khuyến mãi, transit KL với giá 4tr/người.
Người tính không bằng trời tính, năm đó Cửu trại câu động đất, lòng hồ bị nứt, nước sủi bọt đục ngầu. Cây đổ nghiêng ngả. Khu du lịch đóng cửa. Vậy là tan tành kế hoạch. Phương án B đặt ra là Nga Mi, đi khu bảo tồn thăm gấu trúc hoặc núi tuyết với bán kính khoảng 200km từ Thành Đô.
Lòng vẫn ấm ức và không cam tâm, chợt đọc được một bài báo về Tứ Xuyên, con đường mùa thu Đạo Thành và hồ ngũ sắc xanh biếc giữa lòng núi băng tại Á Đình. Sau khi lùng sục hết các bài báo, các nhóm phượt và trip advisor – không có nhiều nhóm đi cung này; Với khoảng cách hơn 1.000km từ Thành Đô và và không có phương tiện công cộng đi thẳng, không biết tiếng Trung và thời gian ngắn ngủi 7 ngày. Ừ thì sao, thế giới phẳng mà, thik thì đi thôi ?
Thế là quyết phương án 7 ngày Thành Đô – Á Đình ( "miền thiên đường Shangri-La cuối cùng") – Đạo thành –Litang (thị trấn tu viện và nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nhiều lần chọn để tái sinh) - Xiuduqiao – Đan ba – Thành Đô với Chi phí 20 triệu đồng. Chuyến đi Trung Quốc đầu tiên tự túc của 4 con nhỏ không biết nữa chữ tiếng Trung bẻ đôi.
Qua đại lý du lịch. Xe phải đi xe trống từ Thành Đô đến Á Đình nên tính 5 ngày xe đi
4
Ăn uống 7 ngày
3.000.000
5
Khách sạn 3 ngày còn lại
1.500.000
Đặt qua Booking
6
Vé tham quan
2.000.000
Á Đình: 1 triệu, Làng Tây tạng: 500k, Khu bảo tồn gấu trúc: 500k
7
Visa
1.400.000
Tự xin = 60 USD
8
Vé xe bus, xe điện, taxi…
2.000.000
9
Quà cáp, dự phòng…
1.000.000
Tổng cộng
22.500.000
Khu vực mênh mang này đa phần vẫn là tộc người Tây Tạng sinh sống. Họ nói tiếng Tạng, và hiện diện ở đây là những tu viện mái vàng choé, những nhà sư mặc áo choàng đỏ, và những đàn bò lông dài Tây Tạng - Yak - vẫn lang thang trên các triền đồi. Nếu để vào khu tự trị Tây Tạng phải xin cấp phép, phải có guide và không an toàn thì hãy chọn Á Đình với rừng lá vàng trong núi tuyết, với những ngôi tu viện đặc sắc văn hóa Tạng nơi các thầy tu vẫn ngày ngày xoay chuông chuyển kinh, với những chú bò yak nhởn nhở quanh đồng cỏ bát ngát, với những ngọn đồi giăng đầy những lá cờ ngũ sắc lungta (Phong mã: Người vận chuyển) gửi lời cầu kinh lên bầu trời trong xanh của vùng núi tuyết cũng như đem lại điều tốt đẹp từ trên trời xuống nhân gian.
1. Đầu tiên là không có phương tiện công cộng từ Thành Đô – Á Đình (1.000km), phương án tiếp theo là thuê xe ô tô trọn gói 7 ngày. Quá tốn thời gian di chuyển. Phương án hay ho hơn là vé máy bay, sân bay Đạo Thành (Sân bay cao nhất thế giới), promotion ticket chỉ khoảng 120 USD, có thêm thời gian leo núi. Thời gian thuê xe rút còn 5 ngày, xe sẽ đi 2 ngày xe trống từ Thành Đô đón ở Á Đình. Do đó, chi phí bị đội lên nhẹ. Nhưng may mắn là driver là một cô bé sinh năm 95 có tướng cao to nhưng rất xinh, nói được tiếng anh (ba cô bé bận nên cô bé lái thay). Cô bé nói lần sau đi chỉ cần liên hệ cô bé, giá sẽ thấp hơn nhiều.
2. Thứ 2 là người Trung Quốc không thích dùng tiếng anh, kể cả khách sạn hay sân bay mà cũng phải tích cực múa tay múa chân. Chuyện là xuống sân bay mà làm mất thẻ hành lý, bị giữ lại 10p để giải thích tui không có thẻ, nhưng đây là hành lý của tui. Từ nhân viên sân bay đến khách đi cùng chuyến bay cũng không ai hiểu .
Ra khỏi sân bay là một loạt cò xe bus bu quanh, mà không làm sao nói cho người ta hiểu mình muốn đi Á Đình (140km). Cứ sợ đi lộn chuyến thì hẻo đời.
Lên đến thị trấn Riwa cũng không biết hỏi sao mà lên được khu bảo tồn. Vô đến khu bảo tồn cũng không biết sao mua được vé. Mua được vé cũng không biết tối nay sẽ ngủ ở đâu. Cả lũ thật sự lơ ngơ như bò đội nón vì bất đồng ngôn ngữ và vì khúc này không có cái website nào mention đến. Tui cứ đinh ninh xuống xe bus sẽ có một cái cổng thật bự: “WELCOME TO YADING NATIONAL RESERVED PARK”, với một ổ khách sạn và tiệm tạp hóa bu quanh như Việt Nam.
Sự thật là xuống xe bus, bắt thêm một cái xe dù 4km, ôm đống hành lý leo bậc thang thêm 15p đến phòng vé, từ đó leo dốc đứng thêm 10p mới đến bus station của khu bảo tồn. Để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, chỉ có duy nhất 1 loại phương tiện này được vận hành. Đi thêm 20km đến làng Á Đình. Cất đồ, thêm 10km nữa mới đến xuất phát điểm trekking , lè lưỡi.
May mắn sao tóm được một anh chàng Trung Quốc đi du lịch một mình – Một – Chữ - Tiếng – ANH – Bẻ - Đôi – Cũng – Không – Biết. Được cái là anh í rất tốt, kiên nhẫn lôi google translate ra dịch và nói chuyện. Ảnh chỉ đường lên quầy vé, ảnh mua vé giúp, ảnh thuê nhà trọ đâu cả lũ bu theo, leo núi chung, chụp hình chung. Tự dưng ảnh có 4 đứa con gái xinh đẹp. Ảnh may mắn thiệt
3. Thứ 3 là sốc độ cao ở mức 4.200 - 4.700m và cái lạnh âm 10 độ. Nhìn trên máy bay là một màu trắng xóa. Sân bay như là vật thể duy nhất thể hiện sự văn minh của loài người ở khu vực này. Trong bán kính ngoài 50km từ sân bay không có nhà dân, chỉ có những ngọn đồi vàng óng màu các loại cây lá kim chuyển màu cuối thu, những chú bò yak thững thờ kiếm ăn trên các ngọn đồi.
3 nhỏ bạn sock độ cao, ói mửa liên hồi. Sau khi cất đồ tại Nhà trọ, lên đến khu bảo tồn chỉ đi lanh quanh để thích ứng độ cao. Còn tui theo anh Trung Quốc leo cung ngắn. Đường khá đẹp, bậc thang bằng thép và có lan can, khá dễ đi và cảnh vật đổ dưới bóng nắng chiều rất đep. Mãi mê đi theo anh Trung Quốc, bóng chiều đổ xuống, thấp thoáng bóng 1,2 khách tham quan. Bắt đầu hơi sợ, nhưng vẫn quyết coi điểm cuối là gì. Sau 3h, hồ Zhuoma La hiện ra như tiên cảnh.
Sau một giấc ngủ dài, thích ứng với độ cao, ngày thứ 2 chúng tôi trek cung dài hơn và khó hơn với khoảng độ cao từ 3.900m đến 4.700m
Chặng 1: Tu viện Chong Gu (3.900m) đến đồng cỏ Luorong (4.180m): 6,7km (Xe điện). Con đường xe điện chạy đẹp vô cùng với rừng thông vàng rực, nắng chiếu xuyên qua kẽ lá, lấp la lấp lánh.
Chặng 2: Đồng cỏ Luorong (4.180m) đến hồ Năm Màu (4.600m) và hồ Niunai (4.700m): 5,5km. Là nơi có thể nhìn bao quát được 3 ngọn núi linh thiêng. Xa xa phía cuối đồng cỏ là những túp lều và trại ngựa của người Tây Tạng, nơi có thể thuê ngựa để tiếp tục cuộc hành trình. Đi hết đồng cỏ sẽ đến bờ Đông Nam của đỉnh Chenresig. Con đường dốc đá dài 5 km với độ cao tăng thêm 500m đầy những lá cờ cầu nguyện Tây Tạng đặc trưng.
Hồ ngũ sắc hiện ra, không xanh biếc như ảnh mà phủ bạc mặt hồ. Mùa đông đem tuyết về, nắng chiếu lên mặt hồ như tấm gương tráng bạc. Con nhỏ rón rén trèo lên mặt hồ sợ nặng quá bể gương. Bám dọc con đường mòn leo thêm 1km là hồ Niunai, gió thốc vào mặt khô rốc, lạnh và nhịp thở gấp, nhưng cảnh vật hiện ra cảm thấy những gì đạt được thật xứng đáng với công sức sáng giờ.
Chặng 3: Từ hồ đi ngược về lại tu viện để về trạm xe bus về khách sạn.
Chuyến đi không có mấy khách du lịch, không có khách nhiều khách nước ngoài, không có tour tham quan. Lác đác vài du khách. Có ngựa thồ khách du lịch lên, có điểm cho thuê bình oxy dưới làng. Nhưng tuyệt nhiên không có quán ăn, điểm dừng chân hay WC. Khu bảo tồn giữ được nét đẹp hoang sơ của tự nhiên.View attachment 158775
Về đến Riwa đã 7,8h tối. Hành trình 3 ngày tiếp theo cũng là một hành trình thú vị với Tu viện tại Litang, làng Tây Tạng tại Xiuduqiao , ngọn núi tứ cô nương hay khu bảo tồn gấu trúc lớn nhất thế giới. Làm sao để nói không ớt, không dầu, ít bánh, nhiều rau. Cái vị cay tê lưỡi của hạt tào lao ở tứ xuyên, hay làng táo không thuốc… Một hành trình với nhiều trải nghiệm.
Không chỉ là những bức ảnh đẹp, sau đó là cả những câu chuyện, là niềm đam mê để lôi hết các ngóc ngách, là kỹ năng tổng hợp thông tin, sắp xếp thời gian khoa học để lên lịch trình, là kiến thức về văn hóa, con người, ẩm thực. Xách balo lên và đi để tạo thêm động lực cho cuộc sống?
Hay quá.
Mình cũng từng đi Tứ Xuyên vào mùa thu và cũng đang có ý định quay lại để đi cung này, hoặc là ghé thăm Cửu Trại Câu.
Không biết chủ thớt còn giữ số liên hệ bạn nữ lái xe không nhỉ? . Nếu còn thì cho mình xin với nhé . Cảm tạ và chúc chủ thớt có thêm nhiều hành trình thú vị.
Nhắc đến Trung Quốc người ta hay liên tưởng đến Bắc Kinh, Thượng Hải, Hàng Châu, Tô Châu, Thẩm Quyến, Phượng Hoàng Cổ Trấn…
Đam mê cảnh tự nhiên thì sẽ biết thêm về Côn Minh, Lệ Giang, Tây Tạng, Mông Cổ, Cửu Trại Câu, …
Và đúng là hình ảnh rừng lá kim vàng rực soi bóng trên mặt hồ xanh ngọc yên ả của Cửu Trại Câu luôn đem lại cho tui một cảm giác thôi thúc được đặt chân đến nơi này.
Với châm ngôn khi bạn có một ngân sách hạn hẹp nhưng hàng tá cảnh đẹp bao la ngoài kia thì bản tính keo kiệt của tui lại nổi lên. Đặt budget cho chuyến đi chỉ tầm 15 tr, vé máy bay mua trước 6 tháng nhân dịp Air Asia khuyến mãi, transit KL với giá 4tr/người.
Người tính không bằng trời tính, năm đó Cửu trại câu động đất, lòng hồ bị nứt, nước sủi bọt đục ngầu. Cây đổ nghiêng ngả. Khu du lịch đóng cửa. Vậy là tan tành kế hoạch. Phương án B đặt ra là Nga Mi, đi khu bảo tồn thăm gấu trúc hoặc núi tuyết với bán kính khoảng 200km từ Thành Đô.
Lòng vẫn ấm ức và không cam tâm, chợt đọc được một bài báo về Tứ Xuyên, con đường mùa thu Đạo Thành và hồ ngũ sắc xanh biếc giữa lòng núi băng tại Á Đình. Sau khi lùng sục hết các bài báo, các nhóm phượt và trip advisor – không có nhiều nhóm đi cung này; Với khoảng cách hơn 1.000km từ Thành Đô và và không có phương tiện công cộng đi thẳng, không biết tiếng Trung và thời gian ngắn ngủi 7 ngày. Ừ thì sao, thế giới phẳng mà, thik thì đi thôi ?
Thế là quyết phương án 7 ngày Thành Đô – Á Đình ( "miền thiên đường Shangri-La cuối cùng") – Đạo thành –Litang (thị trấn tu viện và nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nhiều lần chọn để tái sinh) - Xiuduqiao – Đan ba – Thành Đô với Chi phí 20 triệu đồng. Chuyến đi Trung Quốc đầu tiên tự túc của 4 con nhỏ không biết nữa chữ tiếng Trung bẻ đôi.
Qua đại lý du lịch. Xe phải đi xe trống từ Thành Đô đến Á Đình nên tính 5 ngày xe đi
4
Ăn uống 7 ngày
3.000.000
5
Khách sạn 3 ngày còn lại
1.500.000
Đặt qua Booking
6
Vé tham quan
2.000.000
Á Đình: 1 triệu, Làng Tây tạng: 500k, Khu bảo tồn gấu trúc: 500k
7
Visa
1.400.000
Tự xin = 60 USD
8
Vé xe bus, xe điện, taxi…
2.000.000
9
Quà cáp, dự phòng…
1.000.000
Tổng cộng
22.500.000
Khu vực mênh mang này đa phần vẫn là tộc người Tây Tạng sinh sống. Họ nói tiếng Tạng, và hiện diện ở đây là những tu viện mái vàng choé, những nhà sư mặc áo choàng đỏ, và những đàn bò lông dài Tây Tạng - Yak - vẫn lang thang trên các triền đồi. Nếu để vào khu tự trị Tây Tạng phải xin cấp phép, phải có guide và không an toàn thì hãy chọn Á Đình với rừng lá vàng trong núi tuyết, với những ngôi tu viện đặc sắc văn hóa Tạng nơi các thầy tu vẫn ngày ngày xoay chuông chuyển kinh, với những chú bò yak nhởn nhở quanh đồng cỏ bát ngát, với những ngọn đồi giăng đầy những lá cờ ngũ sắc lungta (Phong mã: Người vận chuyển) gửi lời cầu kinh lên bầu trời trong xanh của vùng núi tuyết cũng như đem lại điều tốt đẹp từ trên trời xuống nhân gian.
1. Đầu tiên là không có phương tiện công cộng từ Thành Đô – Á Đình (1.000km), phương án tiếp theo là thuê xe ô tô trọn gói 7 ngày. Quá tốn thời gian di chuyển. Phương án hay ho hơn là vé máy bay, sân bay Đạo Thành (Sân bay cao nhất thế giới), promotion ticket chỉ khoảng 120 USD, có thêm thời gian leo núi. Thời gian thuê xe rút còn 5 ngày, xe sẽ đi 2 ngày xe trống từ Thành Đô đón ở Á Đình. Do đó, chi phí bị đội lên nhẹ. Nhưng may mắn là driver là một cô bé sinh năm 95 có tướng cao to nhưng rất xinh, nói được tiếng anh (ba cô bé bận nên cô bé lái thay). Cô bé nói lần sau đi chỉ cần liên hệ cô bé, giá sẽ thấp hơn nhiều.
2. Thứ 2 là người Trung Quốc không thích dùng tiếng anh, kể cả khách sạn hay sân bay mà cũng phải tích cực múa tay múa chân. Chuyện là xuống sân bay mà làm mất thẻ hành lý, bị giữ lại 10p để giải thích tui không có thẻ, nhưng đây là hành lý của tui. Từ nhân viên sân bay đến khách đi cùng chuyến bay cũng không ai hiểu .
Ra khỏi sân bay là một loạt cò xe bus bu quanh, mà không làm sao nói cho người ta hiểu mình muốn đi Á Đình (140km). Cứ sợ đi lộn chuyến thì hẻo đời.
Lên đến thị trấn Riwa cũng không biết hỏi sao mà lên được khu bảo tồn. Vô đến khu bảo tồn cũng không biết sao mua được vé. Mua được vé cũng không biết tối nay sẽ ngủ ở đâu. Cả lũ thật sự lơ ngơ như bò đội nón vì bất đồng ngôn ngữ và vì khúc này không có cái website nào mention đến. Tui cứ đinh ninh xuống xe bus sẽ có một cái cổng thật bự: “WELCOME TO YADING NATIONAL RESERVED PARK”, với một ổ khách sạn và tiệm tạp hóa bu quanh như Việt Nam.
Sự thật là xuống xe bus, bắt thêm một cái xe dù 4km, ôm đống hành lý leo bậc thang thêm 15p đến phòng vé, từ đó leo dốc đứng thêm 10p mới đến bus station của khu bảo tồn. Để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, chỉ có duy nhất 1 loại phương tiện này được vận hành. Đi thêm 20km đến làng Á Đình. Cất đồ, thêm 10km nữa mới đến xuất phát điểm trekking , lè lưỡi.
May mắn sao tóm được một anh chàng Trung Quốc đi du lịch một mình – Một – Chữ - Tiếng – ANH – Bẻ - Đôi – Cũng – Không – Biết. Được cái là anh í rất tốt, kiên nhẫn lôi google translate ra dịch và nói chuyện. Ảnh chỉ đường lên quầy vé, ảnh mua vé giúp, ảnh thuê nhà trọ đâu cả lũ bu theo, leo núi chung, chụp hình chung. Tự dưng ảnh có 4 đứa con gái xinh đẹp. Ảnh may mắn thiệt
3. Thứ 3 là sốc độ cao ở mức 4.200 - 4.700m và cái lạnh âm 10 độ. Nhìn trên máy bay là một màu trắng xóa. Sân bay như là vật thể duy nhất thể hiện sự văn minh của loài người ở khu vực này. Trong bán kính ngoài 50km từ sân bay không có nhà dân, chỉ có những ngọn đồi vàng óng màu các loại cây lá kim chuyển màu cuối thu, những chú bò yak thững thờ kiếm ăn trên các ngọn đồi.
3 nhỏ bạn sock độ cao, ói mửa liên hồi. Sau khi cất đồ tại Nhà trọ, lên đến khu bảo tồn chỉ đi lanh quanh để thích ứng độ cao. Còn tui theo anh Trung Quốc leo cung ngắn. Đường khá đẹp, bậc thang bằng thép và có lan can, khá dễ đi và cảnh vật đổ dưới bóng nắng chiều rất đep. Mãi mê đi theo anh Trung Quốc, bóng chiều đổ xuống, thấp thoáng bóng 1,2 khách tham quan. Bắt đầu hơi sợ, nhưng vẫn quyết coi điểm cuối là gì. Sau 3h, hồ Zhuoma La hiện ra như tiên cảnh.
Sau một giấc ngủ dài, thích ứng với độ cao, ngày thứ 2 chúng tôi trek cung dài hơn và khó hơn với khoảng độ cao từ 3.900m đến 4.700m
Chặng 1: Tu viện Chong Gu (3.900m) đến đồng cỏ Luorong (4.180m): 6,7km (Xe điện). Con đường xe điện chạy đẹp vô cùng với rừng thông vàng rực, nắng chiếu xuyên qua kẽ lá, lấp la lấp lánh.
Chặng 2: Đồng cỏ Luorong (4.180m) đến hồ Năm Màu (4.600m) và hồ Niunai (4.700m): 5,5km. Là nơi có thể nhìn bao quát được 3 ngọn núi linh thiêng. Xa xa phía cuối đồng cỏ là những túp lều và trại ngựa của người Tây Tạng, nơi có thể thuê ngựa để tiếp tục cuộc hành trình. Đi hết đồng cỏ sẽ đến bờ Đông Nam của đỉnh Chenresig. Con đường dốc đá dài 5 km với độ cao tăng thêm 500m đầy những lá cờ cầu nguyện Tây Tạng đặc trưng.
Hồ ngũ sắc hiện ra, không xanh biếc như ảnh mà phủ bạc mặt hồ. Mùa đông đem tuyết về, nắng chiếu lên mặt hồ như tấm gương tráng bạc. Con nhỏ rón rén trèo lên mặt hồ sợ nặng quá bể gương. Bám dọc con đường mòn leo thêm 1km là hồ Niunai, gió thốc vào mặt khô rốc, lạnh và nhịp thở gấp, nhưng cảnh vật hiện ra cảm thấy những gì đạt được thật xứng đáng với công sức sáng giờ.
Chặng 3: Từ hồ đi ngược về lại tu viện để về trạm xe bus về khách sạn.
Chuyến đi không có mấy khách du lịch, không có khách nhiều khách nước ngoài, không có tour tham quan. Lác đác vài du khách. Có ngựa thồ khách du lịch lên, có điểm cho thuê bình oxy dưới làng. Nhưng tuyệt nhiên không có quán ăn, điểm dừng chân hay WC. Khu bảo tồn giữ được nét đẹp hoang sơ của tự nhiên.View attachment 158775
Về đến Riwa đã 7,8h tối. Hành trình 3 ngày tiếp theo cũng là một hành trình thú vị với Tu viện tại Litang, làng Tây Tạng tại Xiuduqiao , ngọn núi tứ cô nương hay khu bảo tồn gấu trúc lớn nhất thế giới. Làm sao để nói không ớt, không dầu, ít bánh, nhiều rau. Cái vị cay tê lưỡi của hạt tào lao ở tứ xuyên, hay làng táo không thuốc… Một hành trình với nhiều trải nghiệm.
Không chỉ là những bức ảnh đẹp, sau đó là cả những câu chuyện, là niềm đam mê để lôi hết các ngóc ngách, là kỹ năng tổng hợp thông tin, sắp xếp thời gian khoa học để lên lịch trình, là kiến thức về văn hóa, con người, ẩm thực. Xách balo lên và đi để tạo thêm động lực cho cuộc sống?
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.