Nung nấu từ lâu và bắt đầu thực hiện.
Tài liệu tim hiểu trước: http://kim-doan.blogspot.com/2015/04/chin-cua-song-cuu-long.html
"Tại Phnom Penh (Campuchia), sông Mê Kông bị tách làm hai nhánh, sang Việt Nam là sông Tiền và sông Hậu, cả hai đều chảy ra biển với chiều dài mỗi sông chừng 250km.
Sông Hậu đổ ra biển bằng ba cửa là
-cửa Định An,
-cửa Bát Sắc (Bassac) và
-cửa Trần Đề,
trong đó cửa Bát Sắc đã bị bồi lấp vào khoảng thập niên 1970.
Sông Tiền đổ ra biển bằng sáu cửa:
-cửa Đại,
-cửa Tiểu,
-cửa Hàm Luông,
-cửa Cổ Chiên,
-cửa Cung Hầu và
-cửa Ba Lai.
Hiện nay, cửa sông Ba Lai được thay thế bằng hệ thống cống đập ngăn mặn chặn vĩnh viễn dòng chảy, chỉ xả lũ ra cửa biển khi cần.
Dưới tác động của tự nhiên và con người, sông Cửu Long hiện chỉ còn 7 cửa đang hoạt động.....
2 cửa sông chết dần : Đó là cửa Ba Lai và cửa Bát Sắc (Bassac).
Hai cửa sông này đã ngừng chảy do bồi tụ và xây dựng công trình giao thông thủy lợi. Đây là kết luận của Viện Địa chất (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) sau quá trình nghiên cứu kéo dài ở các cửa sông và vùng ven biển ĐBSCL hơn 50 năm.
Bát Sắc là cửa chính trên sông Hậu, nhưng quá trình bồi lắp bắt đầu xảy ra từ những năm đầu của thế kỷ 20. Các cồn cát ở cửa sông này đã phát triển mạnh, nối liền và trở thành một đảo lớn chắn trước cửa sông có diện tích lên đến gần 24 ngàn ha (nay là huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng). Do sự chết dần của cửa Bát Sắc nên sông Hậu hiện chỉ còn 2 cửa chảy ra biển Đông là Định An ở phía bắc và cửa Tranh Đề (Trần Đề) ở phía nam.
Trên sông Tiền thuộc địa phận tỉnh Bến Tre, cửa Ba Lai là một ví dụ về sự tàn lụi của một cửa sông do tác động của con người. Năm 1999, hệ thống cống đập ở cửa sông Ba Lai được xây dựng, hệ quả làm cho quá trình bồi lấp xảy ra nhanh hơn và đến nay thì cửa sông này đã ngừng chảy.
TS Đinh Văn Thuận (thuộc Viện Địa chất) kết luận: “Như vậy, hiện nay sông Cửu Long chỉ còn 7 cửa đang hoạt động, trong đó có 5 cửa thuộc sông Tiền là
-cửa Tiểu,
-cửa Đại,
-Hàm Luông,
-Cổ Chiên,
-Cung Hầu
và 2 cửa thuộc sông Hậu là:
-Định An và
-Trần Đề. "
Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Châu Thành (Hậu Giang), Sóc Trăng và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Trần Đề.
Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa:
Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu
Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông
Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre - Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu.
Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Laingăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
Do chín cửa sông nguyên thủy này (nay chỉ còn tám cửa sông. cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1960 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay) mà sông Mê Kông đoạn qua Việt Nam còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân Việt Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông Cửu Long, còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long
Hôm nay mình đã vượt Cửa Tiểu, 1 trong 9 cửa sông Cửu Long. (Từ Cần Giờ qua Gò Công). Từ từ làm tiếp.
Tài liệu tim hiểu trước: http://kim-doan.blogspot.com/2015/04/chin-cua-song-cuu-long.html
"Tại Phnom Penh (Campuchia), sông Mê Kông bị tách làm hai nhánh, sang Việt Nam là sông Tiền và sông Hậu, cả hai đều chảy ra biển với chiều dài mỗi sông chừng 250km.
Sông Hậu đổ ra biển bằng ba cửa là
-cửa Định An,
-cửa Bát Sắc (Bassac) và
-cửa Trần Đề,
trong đó cửa Bát Sắc đã bị bồi lấp vào khoảng thập niên 1970.
Sông Tiền đổ ra biển bằng sáu cửa:
-cửa Đại,
-cửa Tiểu,
-cửa Hàm Luông,
-cửa Cổ Chiên,
-cửa Cung Hầu và
-cửa Ba Lai.
Hiện nay, cửa sông Ba Lai được thay thế bằng hệ thống cống đập ngăn mặn chặn vĩnh viễn dòng chảy, chỉ xả lũ ra cửa biển khi cần.
Dưới tác động của tự nhiên và con người, sông Cửu Long hiện chỉ còn 7 cửa đang hoạt động.....
2 cửa sông chết dần : Đó là cửa Ba Lai và cửa Bát Sắc (Bassac).
Hai cửa sông này đã ngừng chảy do bồi tụ và xây dựng công trình giao thông thủy lợi. Đây là kết luận của Viện Địa chất (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) sau quá trình nghiên cứu kéo dài ở các cửa sông và vùng ven biển ĐBSCL hơn 50 năm.
Bát Sắc là cửa chính trên sông Hậu, nhưng quá trình bồi lắp bắt đầu xảy ra từ những năm đầu của thế kỷ 20. Các cồn cát ở cửa sông này đã phát triển mạnh, nối liền và trở thành một đảo lớn chắn trước cửa sông có diện tích lên đến gần 24 ngàn ha (nay là huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng). Do sự chết dần của cửa Bát Sắc nên sông Hậu hiện chỉ còn 2 cửa chảy ra biển Đông là Định An ở phía bắc và cửa Tranh Đề (Trần Đề) ở phía nam.
Trên sông Tiền thuộc địa phận tỉnh Bến Tre, cửa Ba Lai là một ví dụ về sự tàn lụi của một cửa sông do tác động của con người. Năm 1999, hệ thống cống đập ở cửa sông Ba Lai được xây dựng, hệ quả làm cho quá trình bồi lấp xảy ra nhanh hơn và đến nay thì cửa sông này đã ngừng chảy.
TS Đinh Văn Thuận (thuộc Viện Địa chất) kết luận: “Như vậy, hiện nay sông Cửu Long chỉ còn 7 cửa đang hoạt động, trong đó có 5 cửa thuộc sông Tiền là
-cửa Tiểu,
-cửa Đại,
-Hàm Luông,
-Cổ Chiên,
-Cung Hầu
và 2 cửa thuộc sông Hậu là:
-Định An và
-Trần Đề. "
Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Châu Thành (Hậu Giang), Sóc Trăng và đổ ra biển trước kia bằng ba cửa: cửa Định An, cửa Ba Thắc (Bassac), cửa Trần Đề.
Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông đổ ra biển bằng sáu cửa:
Sông Mỹ Tho, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đại và cửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu
Sông Hàm Luông, chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông
Sông Cổ Chiên, làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre - Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiên và cửa Cung Hầu.
Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai.Hiện nay,cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Laingăn lại.Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre.
Do chín cửa sông nguyên thủy này (nay chỉ còn tám cửa sông. cửa Ba Thắc khoảng thập niên 1960 đã bị bồi lấp nên sông Hậu chỉ còn hai cửa biển ngày nay) mà sông Mê Kông đoạn qua Việt Nam còn được gọi là sông Cửu Long, tức "sông chín rồng". Hiện có khoảng 17 triệu người dân Việt Nam đang sinh sống tại lưu vực của hệ thống sông Cửu Long, còn được gọi là đồng bằng sông Cửu Long
Hôm nay mình đã vượt Cửa Tiểu, 1 trong 9 cửa sông Cửu Long. (Từ Cần Giờ qua Gò Công). Từ từ làm tiếp.