langthang-saigon
Phượt thủ
Re: Thác Triệu Hải _ một đêm hai trận mưa hãi hùng _ bơi trong lều nước
Tranh thủ buổi chiều ngày thứ Bảy, một số anh em đi tham quan hồ chứa nước Dateh.
Thác nhân tạo kìa
Đập tràn hồ chứa nước Dateh.
Sau khi rời Triệu Hải, 3 xe tụi mình chạy thêm 20km tới thăm khu di tích Nam Cát Tiên.
Đây là thượng nguồn sông Đồng Nai. chỗ này thuộc huyện Dateh-Lâm Đồng. Bên này là Lâm Đồng còn bên kia sông tức phía hữu nguồn là rừng cấm Nam Các Tiên thuộc Đồng nai. Đây là ngọn đồi cao 50m, có di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Óc-eo của cư dân Phù Nam cách đây trên 1300 năm. Văn hóa Óc-eo: Lần đầu tiên phát hiện được nền văn minh này là năm 1945, tại khu vực Óc-eo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Óc-eo trước đây, từ thế kỷ 1-7 là thương cảng của cư dân Phù Nam. Không hiểu sao vào khoảng thế kỷ thứ 7 nền văn minh này lụi tàn và người Phù Nam cũng biến mất luôn khỏi giòng lịch sử. Người ta chỉ còn biết tới họ qua những cuộc khảo cổ ở một vài nơi, nơi xa nhất là Nam Cát Tiên. Không biết giống dân này biến mất đi đâu? Hiện vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Di tích tháp quan trong nhất trong khu vực khảo cổ Nam Cát Tiên, thuộc văn hóa Óc-eo-khai quật từ năm 1985. Văn hóa này trải dài từ An Giang, qua Đồng Tháp lên Tiền giang và tới Long An. Nơi xa nhất ảnh hưởng của văn hóa này chính là đây: Nam Cát Tiên. Đây là bộ Linga (bộ phận sinh dục nam) và Yoni (bộ phận sinh dục nữ) lớn nhất Đông Nam Á, với chiều cao trên 2m. Cũng giống như văn hóa Chăm Pa, nền văn hóa Óc-eo này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ giáo. Không hiểu người Phù Nam xưa làm cách nào mà mang được những khối đá sa thạch( đá cát kết) từ Miền Trung, ngược dòng Đồng nai, qua nhiều gềnh thác lên được tới đây?
Linga gì mà bự quá, hơn cả người.khakha.
Rời Thánh địa Cát Tiên. tiếp tục qua Dambri và vượt đèo Tà Pứa xuống Bình Thuận.
Đèo Tà Pứa.
Đây là nhà thờ Đồng Kho trên đường qua Tà Pao tới Thác Bà.
Tranh thủ buổi chiều ngày thứ Bảy, một số anh em đi tham quan hồ chứa nước Dateh.

Thác nhân tạo kìa

Đập tràn hồ chứa nước Dateh.
Sau khi rời Triệu Hải, 3 xe tụi mình chạy thêm 20km tới thăm khu di tích Nam Cát Tiên.

Đây là thượng nguồn sông Đồng Nai. chỗ này thuộc huyện Dateh-Lâm Đồng. Bên này là Lâm Đồng còn bên kia sông tức phía hữu nguồn là rừng cấm Nam Các Tiên thuộc Đồng nai. Đây là ngọn đồi cao 50m, có di tích khảo cổ thuộc nền văn hóa Óc-eo của cư dân Phù Nam cách đây trên 1300 năm. Văn hóa Óc-eo: Lần đầu tiên phát hiện được nền văn minh này là năm 1945, tại khu vực Óc-eo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Óc-eo trước đây, từ thế kỷ 1-7 là thương cảng của cư dân Phù Nam. Không hiểu sao vào khoảng thế kỷ thứ 7 nền văn minh này lụi tàn và người Phù Nam cũng biến mất luôn khỏi giòng lịch sử. Người ta chỉ còn biết tới họ qua những cuộc khảo cổ ở một vài nơi, nơi xa nhất là Nam Cát Tiên. Không biết giống dân này biến mất đi đâu? Hiện vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp.

Di tích tháp quan trong nhất trong khu vực khảo cổ Nam Cát Tiên, thuộc văn hóa Óc-eo-khai quật từ năm 1985. Văn hóa này trải dài từ An Giang, qua Đồng Tháp lên Tiền giang và tới Long An. Nơi xa nhất ảnh hưởng của văn hóa này chính là đây: Nam Cát Tiên. Đây là bộ Linga (bộ phận sinh dục nam) và Yoni (bộ phận sinh dục nữ) lớn nhất Đông Nam Á, với chiều cao trên 2m. Cũng giống như văn hóa Chăm Pa, nền văn hóa Óc-eo này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ giáo. Không hiểu người Phù Nam xưa làm cách nào mà mang được những khối đá sa thạch( đá cát kết) từ Miền Trung, ngược dòng Đồng nai, qua nhiều gềnh thác lên được tới đây?

Linga gì mà bự quá, hơn cả người.khakha.
Rời Thánh địa Cát Tiên. tiếp tục qua Dambri và vượt đèo Tà Pứa xuống Bình Thuận.

Đèo Tà Pứa.

Đây là nhà thờ Đồng Kho trên đường qua Tà Pao tới Thác Bà.
Last edited: