Ôi trời bạn ko đọc câu này à?
Bản IN hành trình và vé gốc là bản in (bản cứng, in trên giấy) chứ ko phải bản mềm (show bằng điện thoại hoặc máy tính). Bản chỉ cần in cái vé giá rẻ mà bạn nhận được khi hãng confirm rồi khi hải quan hỏi thì show cho họ, có gì là nan giải đâu.
Hơn nữa bạn đi du lịch mấy ngày thì ko nằm trong diện này.
Có 2 chỗ này: http://www.chinatowninn.com/ và chỗ này là của AirAsia: http://www.tunehotels.com/Tình hình là đầu tháng 9 tới mình sẽ làm 1 chuyến Sing-mal, sẽ có 2 đêm ở KUL nhưng mình chưa biết nên ở ks nào thì tiện, rẻ... nhóm mình 10 người. Mong các bạn nào có kinh nghiệm chia sẻ mình với nhé. cảm ơn mọi ng nhiều.
Vậy có nghĩa là mình ko cần phải lo về qui định này đúng không? Tuy nhiên mình vẫn còn có một thắc mắc là như vậy công dân Việt Nam chỉ được dùng hộ chiếu để nhập cảnh vào Malay trong 120h chứ không phải là 30 ngày như trước nữa đúng không?
Ngoài ra cho mình hỏi thêm chút là vợ chồng mình sẽ bay đến Malay sau gia đình 2 ngày để bay thẳng đến Bali, 2 chuyến bay của mình cách nhau khoảng 4h đồng hồ, thời gian đó chắc là đủ để làm thủ tục nhập cảnh vào Malay rồi lại làm thủ tuc xuất cảnh luôn và lên máy bay đi Bali đúng không nhỉ? Không biết có bạn nào đã có kinh nghiệm đi tương tự chưa ạ?
@Mossa,Mình đi Putrajaya từ bến bus ngay dưới trạm Pasa Seni như bạn Ranchu nói số xe E1 ,giá vé là 4 RM/ng , đến Putrajaya sentral có bus đi tham quan vòng quanh thành phố mình đi bus số 100 sẽ đi ngang khu hồ Putra và khu phức hợp quảng trường độc lập , nhà thờ hồi giáo , phủ thủ tướng ,sau đó lên bất kỳ bus nào bạn cũng sẽ về lại Putra sentral , giá vé mỗi lần lên xuống là 0,5RM /ng , hình như ở bus trung tâm Putra có bán vé 2RM /ng bạn có thể lên xuống xe nhiều lần cũng được , thông tin này mình đọc được hình như trong bài của bạn dangkhoaquan viết về Malaysia ,bạn coi lại nhéCho Mossa hỏi nếu đi Putrajaya từ LCCT hay KLST thì tiện? đón bus nào, thời gian bao lâu và giá bao nhiêu vậy các bạn?
ranchu said:Một trong những ấn tượng của em về Malay : người dân rất nhiệt tình và lịch sự khi du khách hỏi đường, có cảm giác như chỉ cần biết tiếng Anh thôi là bạn sẽ chẳng bao giờ sợ lạc khi đi du lịch ở Malay.
@Ranchu , đúng là mình cũng có ấn tượng rất tốt với người dân Mã ,các bạn rất nhiệt tình , nhưng cũng có chuyện nhỏ thế này khi tụi mình về KL từ Melaka , đến bến Bukit Jali , mình không xác định được , khi tài xế thả mình xuống , các bạn xe ở đó vây quanh mình nói đi KL giá taxi là 110RM ,đi LCCT là 100RM ,mình trong bụng lè lưỡi ,bộ mình đại gia hay sao mà muốn cắt cổ ,mình hỏi lại đây là ở đâu vậy chú ? họ nói đây là Bukit Jali thế là tụi mình cười cười rồi kéo vali đi nói tụi con không đi xe taxi đâu chú.
Từ cách đặt vấn đề từ đầu những năm 1970 của Bình Nguyên Lộc trong cuốn "Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam" do Bách Bộc xuất bản. Giấy phép xuất bản số 3650/BTT/PHNT ngày 2/8/1971:
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10965&rb=08
Đến những nghiên cứu đầu thế kỷ 21 về di truyền học trong “Eden in the East” (tạm dịch: Địa đàng ở phương Đông) của Tác giả Stephen Oppenheimer, qua phần điểm sách của TS Nguyễn Văn Tuấn:
http://www.giaodiem.com/doithoai/ngvtuan_dtvadth.htm
Một vài trích đoạn trong lời giới thiệu của TS Nguyễn Văn Tuấn (cho quyển "Địa đàng ở phương Đông"):
"...Trước thập niên 1960, thế giới nói chung vẫn xem Đông Nam Á là một vùng nước đọng của lịch sử nhân loại, nơi mà các cơn lốc văn minh và văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, hay thậm chí Đông Âu, đi qua và thỉnh thoảng để lại dấu tích..."
...Cuốn sách này sẽ làm cho bạn phải suy nghĩ lại, và sẽ thay đổi những định kiến trên. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy người Đông Nam Á có lẽ là một tộc người cổ nhất thế giới, và là tổ tiên của người miền Nam Trung Quốc ngày nay...
Đọc thêm: Lời giới thiệu cho bản tiếng Việt cuốn "Địa đàng ở phương Đông": http://tuanvannguyen.blogspot.com/2008/06/ng-phng-ng-eden-in-east.html
__________
Vậy thì: từ Bắc xuống hay từ Nam lên đây nhỉ???
Trước công trình "Địa đàng ở phương Đông" của Stephen Oppenheimer khoảng 20 năm, đã có một thuyết về nguồn gốc người Việt của triết gia Kim Định, dù những gì ông Kim Định "nói ra không bằng cớ, không thể kiểm chứng. Nhưng trong đó ẩn chứa biết bao điều minh triết." Thuyết của ông Kim Định có thể được tóm lược như sau:
1. Khoảng 70.000 năm trước, người Homo sapiens từ châu Phi theo đường Nam Á tới Việt Nam. Tại đây hai đại chủng Mongoloid và Australoid hòa huyết cho ra 4 chủng Việt cổ: Indonesien, Melanesien, Vedoid và Negritoid.
2. Khoảng 40.000 năm trước, người Việt mang rìu đá lên khai phá Trung Nguyên. Cũng trong thời gian này, có những nhóm Mongoloid riêng lẻ đi lên vùng Tây Bắc Trung Quốc. Từ hái lượm, họ chuyển qua du mục và trở thành tổ tiên những bộ lạc Mongoloid phương Bắc.
3. Khoảng 15.000 năm trước, người Việt mang giống lúa, khoai sọ, giống gà, giống chó lên xây dựng nền nông nghiệp lúa nước trên đất Trung Hoa.
4. Khoảng 2600 năm TCN, người Mông Cổ vượt Hoàng Hà chiếm đất của người Việt, đẩy một bộ phận người Việt trở lại Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Những người này mang gene Mongoloid phương Nam làm chuyển hóa di truyền dân cư trong vùng. Ở Trung Nguyên, do hòa huyết Mông-Việt, người Mongoloid phương Nam ra đời. Đó là tổ tiên người Hán.
5. Là lớp con lai Việt, sống trên đất của Bách Việt, tổ tiên người Hán tiếp thu toàn bộ văn hóa Việt vào đời sống của mình và sáng tạo văn hóa Hán rực rỡ vào khoảng 1500 năm TCN.
6. Như vậy, tất cả văn hóa vật thể và phi vật thể có mặt trên đất Trung Hoa trước 2600 năm TCN đều là sản phẩm của Việt tộc.
7. Người Việt ở Việt Nam, do có đa dạng di truyền cao nhất trong dân cư Đông Nam Á và giữ được lãnh thổ riêng nên là tộc người kế tục của tộc Việt cả về di truyền cả về văn hóa.
Về triết gia Kim Định: http://www.anviettoancau.net/anviettc/index.php?option=com_content&task=view&id=78
____________
Dĩ nhiên chỉ là thuyết, và cuối cùng là: "Người Việt mình dạy người Hoa trồng lúa"; "Đông Nam Á là cái nôi văn minh Châu Á"!!!
Tự hào lên một chút để bù đắp vật giá đang leo thang!
Gái miền Tây má đỏ hây hây:
Và nụ cười rạng rỡ:
Bẽn lẽn bên quán hàng quê:
Và chăm chú với công nghệ mới:
Miền Tây sông nước?
Ở đâu của miền Tây?
Chờ nước lên: