Nếu đi St Peter, các bạn nhớ mang thẻ sinh viên, và nếu có ISIC thì càng nên mang vì được giảm nhiều lắm. Đặc biệt là sinh viên thì ko mất tiền vào Hermitage, nhưng muốn vào Golden Room và Diamond Room thì vẫn phải mua vé (Hai phòng này thì cực kì nên vào, cùng với Phòng Hổ phách trứ danh ở Catherine Palace ở Puskin town nữa).
Khi quân Đức đổ vào USSR năm 1941, 2/3 bộ sưu tập được chuyển đến Urals, số còn lại được chuyển xuống tầng hầm; mặc cho 30 đợt ném bom, hư hại do nước ngập, tuyết, băng thì cả quần thể cung điện vẫn còn đến tận hôm nay.
Sau vài thập kỷ, một số tác phẩm trong bộ sưu tập đã bị bán,bị chuyển sang bảo tàng khác hoặc biến mất, nhưng đến hiện nay thì toàn bảo tàng vẫn có trên 3 triệu tác phẩm, và chỉ có 5 - 10% được trưng bày trong các phòng. Khi đi tham quan, các bạn nhớ lấy bản đồ chỉ dẫn, vì nếu ko có bản đồ, chắc chắn lạc vì quá nhiều cầu thang, hơn 3000 phòng. Thực sự thì bọn tớ cũng bị lạc trong đó, hỏi nhân viên (mỗi phòng có một nhân viên ngồi) thì nhân viên trẻ họ cũng ko biết hết để chỉ cho mình. Cuối cùng phải có một bác già già ra chỉ thì bọn tớ mới tìm được lối ra.
Ngay khi bước chân vào, băng qua lối hành lang, chúng ta sẽ đến Jordan Staircase, được xây dựng bởi Rastrelli từ năm 1762, với các họa tiêt theo kiểu Baroque. Thực sự là ko thể nào chụp ảnh hết vẻ đẹp của nó được. Ban đầu đây được gọi là Ambassadorial Staircase, vì các đại sứ thường dùng để lên triều kiến Sa Hoàng, nhưng nó được mang tên là Jordan Staircase vì Hoàng gia thường sử dụng để đi xuống sông Nheva vào dịp Epiphany, được tổ chức vào ngày 6/1 trước khi cách mạng nổ ra, dịp lễ mừng ngày Chúa hóa thánh (xin lỗi em ko biết từ nào cho phù hợp) bên bờ sông Jordan.
Cầu thang Jordan dẫn lên tầng 2
Xa hoa à, xa hoa là thế này này
Phòng thư giãn của Katerina, thật tiếc là ko có cách nào chụp được toàn cảnh cả phòng, trong phòng có giàn cây và chim bằng đồng, có cơ cấu hoạt động để chim hót và mở ra mở vào như thật, cực kì tinh xảo.
Và đây là chủ nhân
Khi quân Đức đổ vào USSR năm 1941, 2/3 bộ sưu tập được chuyển đến Urals, số còn lại được chuyển xuống tầng hầm; mặc cho 30 đợt ném bom, hư hại do nước ngập, tuyết, băng thì cả quần thể cung điện vẫn còn đến tận hôm nay.
Sau vài thập kỷ, một số tác phẩm trong bộ sưu tập đã bị bán,bị chuyển sang bảo tàng khác hoặc biến mất, nhưng đến hiện nay thì toàn bảo tàng vẫn có trên 3 triệu tác phẩm, và chỉ có 5 - 10% được trưng bày trong các phòng. Khi đi tham quan, các bạn nhớ lấy bản đồ chỉ dẫn, vì nếu ko có bản đồ, chắc chắn lạc vì quá nhiều cầu thang, hơn 3000 phòng. Thực sự thì bọn tớ cũng bị lạc trong đó, hỏi nhân viên (mỗi phòng có một nhân viên ngồi) thì nhân viên trẻ họ cũng ko biết hết để chỉ cho mình. Cuối cùng phải có một bác già già ra chỉ thì bọn tớ mới tìm được lối ra.
Ngay khi bước chân vào, băng qua lối hành lang, chúng ta sẽ đến Jordan Staircase, được xây dựng bởi Rastrelli từ năm 1762, với các họa tiêt theo kiểu Baroque. Thực sự là ko thể nào chụp ảnh hết vẻ đẹp của nó được. Ban đầu đây được gọi là Ambassadorial Staircase, vì các đại sứ thường dùng để lên triều kiến Sa Hoàng, nhưng nó được mang tên là Jordan Staircase vì Hoàng gia thường sử dụng để đi xuống sông Nheva vào dịp Epiphany, được tổ chức vào ngày 6/1 trước khi cách mạng nổ ra, dịp lễ mừng ngày Chúa hóa thánh (xin lỗi em ko biết từ nào cho phù hợp) bên bờ sông Jordan.
Cầu thang Jordan dẫn lên tầng 2
Xa hoa à, xa hoa là thế này này
Phòng thư giãn của Katerina, thật tiếc là ko có cách nào chụp được toàn cảnh cả phòng, trong phòng có giàn cây và chim bằng đồng, có cơ cấu hoạt động để chim hót và mở ra mở vào như thật, cực kì tinh xảo.
Và đây là chủ nhân
Last edited: