BÌnh luận chi rứa? Hình như lạc đề rồi vì bạn toét hỏi ngày mùng 1 và ngày rằm ở Việt nam chứ có hỏi ở tây hay ông ích xa en đâu??? Mà Việt nam thì các bác thừa biết là cái gì chả theo anh cả tàu, những hơn 1000năm đô hộ cơ mà!!!
Ngu ý của e thì tôn giáo ra đời để phục vụ quần chúng nhân dân và họ lấy ngày này hay ngày kia để cho dễ nhớ hoặc để kô nhầm lẫn với các tôn giáo khác và để kỷ niệm theo những người sáng lập ra tôn giáo đó!!! Vậy thôi.
Chúng ta xem xét Kinh Thánh và Phật sử đều thấy rõ một điều là hai ngày 25 tháng 12 dương lịch và mùng 8 hoặc 15 tháng 4 âm lịch là những mốc thời gian ước định do con người (không phải là Chúa hay Phật) đặt ra! Thậm chí ảnh Chúa hay Phật mà chúng ta cung kính cũng không phải chân dung thật của hai ngài! Đức Phật và Đức Chúa Jêsus Christ sinh ra vào những thế kỷ xa xưa mà cả âm lịch lẫn dương lịch chưa chuyển đổi như những "phiên bản" ngày nay. Quý Vị có biết không: một cú động trời cho năm mới Đinh Hợi này là có hai ngày mùng một tết theo hai âm lịch khác nhau, một của Việt Nam, và một của Tàu!
Ví dụ nhé, trời ta
Tháng giêng
Ngày mùng 1: Ngày Đức Phật Di-lặc đản sanh; ngày tu tập và làm phước của toàn thể Phật tử, theo Bắc tông.
Ngày rằm: - Theo Nam tông, đây là ngày Pháp Bảo (Māghapūjā
, kỷ niệm Đức Phật nói Kinh Giải Thoát Giáo (Ovādapāṭimokkha) và là ngày Đức Phật tuyên bố sẽ viên tịch.
Về trời tây
Các lễ trọng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, Đức Mẹ lên trời (15-8).
Các Thánh Nam Nữ (1-11); Thánh Phêrô và Thánh Phaolô Tông Đồ (29-6); Sinh Nhật Thánh Gioan Tẩy Giả (24-6); Tước hiệu nhà thờ, Kỷ niệm cung hiến thánh đường...
Các lễ kính về Chúa trong lịch chung: Chúa hiển dung (= tức Lễ Chúa biến hình 6.8); Suy tôn Thánh Giá (14-9); Cung hiến đền thờ Latêranô (9-11).
ngày chúa giáng sinh
.blah, blah .