What's new

Xe đạp - Đường mây Tây Bắc (Tường thuật từ hành trình)

Qua cầu thì QL32 cặp theo sông Thao và các độp thủ bỗng nổi hứng chạy lên bờ đê tả sông Thao.



DSC_2127.jpg


Chú bò này thấy Phương Công Tử mặc áo đỏ không chịu tránh cứ đứng ì ra dỗ mãi mới được.

DSC_2143.jpg


Tới lượt nó tránh cho Phương đi thì lại chặn Hòa .

DSC_2149.jpg


Con bò cười.

DSC_4961.jpg


Bãi bồi ven sông bạt ngàn ngô xanh mướt.

DSC_2153.jpg
 
Bên đường người dân trồng toàn đu đủ và đưa lên bán trên đường luôn.

DSC_2163.jpg


Ghé mua và xử luôn tại chỗ.

DSC_2159.jpg


DSC_2161.jpg


Ngày mùa.

DSC_2167.jpg


Chú bé này đi chăn trâu tranh thủ nhưng vẫn tranh thủ bắt được túi cua , cá . Khi thấy em giơ máy lên chú rụt rè vẫy tay helo , sao thân thương quá.

DSC_2172.jpg
 
Cầu Trung Hà , qua cầu là đất Ba Vì.

DSC_2175.jpg


DSC_2177.jpg


DSC_2183.jpg


Thấy hàng sữa anh em tấp vào quất 2L sữa dê và 6 hộp sữa chua dê , hết 90k , rẻ quá.

DSC_2194.jpg


DSC_2202.jpg
 
Tới làng cổ Đường Lâm cũng đã chiều muộn , chúng tôi tiện đường vào làng bằng cổng sau phía chùa Mía.

DSC_2243.jpg


Cổng chính.

DSC_2245.jpg


DSC_2251.jpg


Chúng tôi ở nhà một người dân tên là anh Hải , anh chị rất nhiệt tình và chân thành.



DSC_2266.jpg


Bữa tối.



DSC_2285.jpg
 
Anh Hải và chị Lợi vợ anh.

DSC_2283.jpg


DSC_2298.jpg


Cơm nước xong cả nhóm đi chụp hình làng cổ về đêm.

Đình chính của làng.

DSC_2291.jpg


Căn nhà này gọi là Xích Hậu để sửa soạn lễ trước khi vào đình, sáng mai bà cụ mẹ anh Hải năm nay đã 87 tuổi sẽ bán nước chè ở chỗ này và chúng tôi sẽ có dịp nghe cụ kể chuyện về làng cổ ở đây.

DSC_2295.jpg


Bên ngoài cổng chính làng là quán Rô , đây là chỗ để cho mọi người trú mưa nắng khi làm đồng và cũng là chỗ để làm tang lễ những người làng chết nơi quê người được đem về chôn cất.

DSC_2296.jpg


Ngày mai nhóm sẽ có một buổi sáng trọn vẹn để khám phá làng cổ Đường Lâm , chiều mai sẽ về Hà Nội và kết thúc 15 ngày của Đường Mây Tây Bắc.

Hai ngày nay leo dốc ít nhưng bực mình thì nhiều , càng về xuôi càng gặp những lời nói khó nghe dọc đường , chả hiểu sao , trên Ý Tý , Lũng Pô người dân tộc họ ít học , ít thông minh nên sự "vô học " của họ cũng kém hẳn người Kinh dưới xuôi , em không dám so sánh các miền với nhau nhưng cũng đã từng đạp xe đi khắp thì thấy miền Bắc thua hẳn các miền khác về điểm này . Thậm chí lời khiếm nhã được phát ra từ những cô cậu học trò và cả những người lớn tuổi mà nhìn sơ qua tưởng như là có học thức chứ không phải là những kẻ trẻ tuổi ít học phàm phu tục tử , ví như " Chúng mày hâm hả " hoặc những lời tục tĩu hơn nữa.
 
@: Hai ngày nay leo dốc ít nhưng bực mình thì nhiều , càng về xuôi càng gặp những lời nói khó nghe dọc đường , chả hiểu sao , trên Ý Tý , Lũng Pô người dân tộc họ ít học , ít thông minh nên sự "vô học " của họ cũng kém hẳn người Kinh dưới xuôi , em không dám so sánh các miền với nhau nhưng cũng đã từng đạp xe đi khắp thì thấy miền Bắc thua hẳn các miền khác về điểm này . Thậm chí lời khiếm nhã được phát ra từ những cô cậu học trò và cả những người lớn tuổi mà nhìn sơ qua tưởng như là có học thức chứ không phải là những kẻ trẻ tuổi ít học phàm phu tục tử , ví như " Chúng mày hâm hả " hoặc những lời tục tĩu hơn nữa.
UH! Cái này phải ráng vượt qua mấy anh ơi, ở Bắc Nam chổ nào cũng có những người như vậy! Cả đời chưa bao giờ rời cổng làng - nên nhìn đời như cái giếng ấy! Mà em không nói những thành phần chưa đủ điều kiện Phượt đâu nhá!
 
Hai ngày nay leo dốc ít nhưng bực mình thì nhiều , càng về xuôi càng gặp những lời nói khó nghe dọc đường , chả hiểu sao , trên Ý Tý , Lũng Pô người dân tộc họ ít học , ít thông minh nên sự "vô học " của họ cũng kém hẳn người Kinh dưới xuôi , em không dám so sánh các miền với nhau nhưng cũng đã từng đạp xe đi khắp thì thấy miền Bắc thua hẳn các miền khác về điểm này . Thậm chí lời khiếm nhã được phát ra từ những cô cậu học trò và cả những người lớn tuổi mà nhìn sơ qua tưởng như là có học thức chứ không phải là những kẻ trẻ tuổi ít học phàm phu tục tử , ví như " Chúng mày hâm hả " hoặc những lời tục tĩu hơn nữa.

Thực ra việc này phụ thuộc rất nhiều ở nhận thức cũng như trình độ hiểu biết của mỗi người, Rất nhiều người không hiểu nổi những việc ta làm và dưới cách nhìn hạn chế của họ mới có những ngôn từ như vậy. Cuộc sống những người này chỉ ngoài 2 điều cơ bản là làm để ăn và hưởng thụ thôi. Không phải chỉ trên đường mới gặp mà ngay bên cạnh chúng ta vẫn có những người như vậy. Các bạn không phải bực mình về điều này làm gì cho mệt đầu vì lẽ sống mỗi người một khác nhau.
 
Hai ngày nay leo dốc ít nhưng bực mình thì nhiều , càng về xuôi càng gặp những lời nói khó nghe dọc đường , chả hiểu sao , trên Ý Tý , Lũng Pô người dân tộc họ ít học , ít thông minh nên sự "vô học " của họ cũng kém hẳn người Kinh dưới xuôi , em không dám so sánh các miền với nhau nhưng cũng đã từng đạp xe đi khắp thì thấy miền Bắc thua hẳn các miền khác về điểm này . Thậm chí lời khiếm nhã được phát ra từ những cô cậu học trò và cả những người lớn tuổi mà nhìn sơ qua tưởng như là có học thức chứ không phải là những kẻ trẻ tuổi ít học phàm phu tục tử , ví như " Chúng mày hâm hả " hoặc những lời tục tĩu hơn nữa.

@Hà: 14 ngày được gặp gỡ giao lưu biết bao là tâm hồn dễ thương thân tình, 1/2 ngày mới gặp vài đấng phàm phu: lời chán Hà ơi. Buồn làm gì.
@Victor: Anh em định về SGN bằng gì? Thông báo cho hậu cần biết để còn tổ chức đón đoàn
 

Hỏi Phượt

Forum statistics

Threads
55,672
Bài viết
1,171,155
Members
192,343
Latest member
77winfun
Back
Top