What's new

Sáng tạo Phượt Cụ - Chào mừng Phượt lên 5!

Về bếp Củi:

Do bác làm bếp củi ứ mô tả chức năng nhiệm vụ của từng lớp (có 3 lớp: lớp lưới, lớp tôn, rồi lớp tôn nữa), em chả biết là gì nên không dám nhận xét.
Tuy nhiên, em thấy đi phượt mà mang cái này đi thì thật không tiện, nếu để đun bằng củi thì em làm 3 viên gạch, còn để nướng mực bằng than với cái bếp này giữa cảnh núi rừng thơ mộng,thì e thấy quá sang, sang tới mức mà chả bác phượt nào dám mang theo.
Một thắc mắc nhỏ là em thấy bếp này ứ cửa hút gió bên dưới để điều chỉnh mức độ to nhỏ của lửa (em thấy cái này kỳ công cắt ghép rồi hàn, mà không có chức năng chỉnh lửa thì hơi phí). Mong bác giải thick?????

Nói chuyện than củi, em xin hầu chuyện hồi bé tý của em để các bác nghe, góp thêm thông tin (thông tin thôi, chứ không phải kinh nghiệm cho các bác nhé, vì em ít phượt lắm, lấy đâu ra kinh nghiệm):

hỏi nhỏ, em đi học, trời lạnh, một tay xách lọ mực, một tay xách lon sữa bò mà bà bác (em gọi là bà) trông em có làm cho, trên lon đục 2 hàng lỗ dưới cùng, trong lon có một lớp than đỏ ở dưới, trên dải lớp than chưa cháy. khi nào lạnh, chỉ cần cầm sợi dây dài khoảng 40-50cm, quay tít, thế là than tự bùng cháy để sưởi ấm. lớn lên em mới biết hàng lỗ là để thông gió, khi quay không khí sẽ theo đó để thốc lên, cháy nhanh hơn lớp than bên trên. Vì vậy, các bác đi phượt có thể tham khảo cách này trong trường hợp cần thiết.

Quả bếp cồn heniken thì em chịu, không biết góp ý thế nào. nhưng chỉ góp ý tác giả nghĩ thêm cách tiếp cồn, nếu đang đun cồn hết thì làm thế nào???? chờ nguội để làm lại từ đầu ợ???
 
về vụ bè, em xin ngả mũ khâm phục độ liều các bác.
cái này thì đúng là em chịu, chưa từng đọc tài liệu nào về bè cả.
Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân (không có tính khoa học nào nhé, chỉ là chủ quan thôi):
- may mà mất bè, chứ còn các bác đi tiếp thì không biêt snguy hiểm thế nào.
- em nghĩ là nếu là em, em sẽ mua thêm cuộn dây thép để gia cố các điểm nối, em thấy các bác hãm thanh gỗ khóa lốp bằng chun (dù có đinh) là không ổn. em là em cứ dây thép, với cái đinh 10 là siết ngon (siết kiểu thợ xây là cốt pha đó)
- liên kết thùng phuy với dàn gỗ chỉ bằng cái lốp thực sự làm em lo ngại.nếu là em, em sẽ làm thêm dây thép. May mà thiết kế thay đổi, nên phần pha nổi lên trên,nên có thể giám sát được. e chả hiểu điều gì sẽ xay ra nếu lực nước cản lớn hơn lực liên kết cảu cái lốp. Nếu là e, e sẽ liên kết chắc cả thanh cốt pha ngồi với phao. sẽ làm tăng độ chắc của bè.
Ngoài ra em thấy cái lạ là:
- các bác đi bè nhưng thiếu cái sào, như em vẫn nhìn thấy trên phim. người ngồi mũi sẽ dùng sào để chỉnh hướng bè trong trường hợp nước chảy xiết mà có chướng ngại vật.
- Phao thì có dây buộc trong khi 2 cái ba lô thì chả buộc gì vào bè.
- Thuyền phó chặt cây khi vẫn gác trên phao. Các cụ có câu, dao sắc không bằng chắc kê, em đảm bảo 3 cây đấy để xuống đất mà chặt sẽ đỡ tốn sức.

túm lại, e nhìn mà hãi
 
@Chị Vìu,

muốn thì đương nhiên phải leo lên rồi ... hế hế, nhưng mờ, leo lên bỏ qua nguyên tắc an toàn, trong khi hoàn toàn có thể thực hiện được, thì hãi lắm. hê hê cứ kiểu nhắm mắt đưa chân thế này thì dễ gây hậu quả lắm.

Chị Vìu về có dám đi cái này không????
 
@Chị Vìu,

muốn thì đương nhiên phải leo lên rồi ... hế hế, nhưng mờ, leo lên bỏ qua nguyên tắc an toàn, trong khi hoàn toàn có thể thực hiện được, thì hãi lắm. hê hê cứ kiểu nhắm mắt đưa chân thế này thì dễ gây hậu quả lắm.

Chị Vìu về có dám đi cái này không????

Lúc trẻ hơn thì cái gì chẳng đi, nhất là khi đang trên đường Phượt. Bắc cầu, khênh xe, nhẩy vực đủ thứ thể loại... cái gì cũng chơi hết chỉ miễn là đến được đích.

Giờ thì chưa chắc...
 
Về bếp Củi:

Do bác làm bếp củi ứ mô tả chức năng nhiệm vụ của từng lớp (có 3 lớp: lớp lưới, lớp tôn, rồi lớp tôn nữa), em chả biết là gì nên không dám nhận xét.
.....
Một thắc mắc nhỏ là em thấy bếp này ứ cửa hút gió bên dưới để điều chỉnh mức độ to nhỏ của lửa (em thấy cái này kỳ công cắt ghép rồi hàn, mà không có chức năng chỉnh lửa thì hơi phí). Mong bác giải thick?????

Quả bếp cồn heniken thì em chịu, không biết góp ý thế nào. nhưng chỉ góp ý tác giả nghĩ thêm cách tiếp cồn, nếu đang đun cồn hết thì làm thế nào???? chờ nguội để làm lại từ đầu ợ???

Đầu tiên em xin cảm ơn vì bác đã góp ý :D, do bếp đó em làm trong thời gian ngắn nên không "lường trước " được mọi việc.Giờ em đã khoan thêm 1 hàng lỗ thông gió phía dưới, còn việc điều chỉnh mức độ to nhỏ của lửa cũng rất hay, để em thử xem sao,
 
bác Sơn Phạm đừng đục lỗ vội, nếu chưa có cửa hút gió, thì bác thử tính toán cắt một ô vuông bên dưới cùng của lớp ngoài cùng, rồi hàn 2 chữ L phía trên và phái dưới ô vuông để tạo ray. Bác cắt một miếng tôn cho vừa kích thước cảu ray rồi đút vào, sao cho tạo ra được cái cửa trượt. khi đó bác đã có cửa hút gió để điều chỉnh bằng cách kéo cửa trượt. nếu bác đục lỗ thì sẽ không khống chế được gió vào. Sau khi khoét một cửa, nếu vãnchwsas đủ gió thì bác có thể khoét 2 cửa đối diện nhau nhé.
 
Cám ơn chị Tím đã đề cử, nhưng em chủ động xin rút, làm nghề ném đá quen rồi, giờ làm cái bánh khảo là không quen. với lại cũng không đủ thời gian để theo dõi hết được.
 
về vụ bè, em xin ngả mũ khâm phục độ liều các bác.
cái này thì đúng là em chịu, chưa từng đọc tài liệu nào về bè cả.
Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân (không có tính khoa học nào nhé, chỉ là chủ quan thôi):
- may mà mất bè, chứ còn các bác đi tiếp thì không biêt snguy hiểm thế nào.
- em nghĩ là nếu là em, em sẽ mua thêm cuộn dây thép để gia cố các điểm nối, em thấy các bác hãm thanh gỗ khóa lốp bằng chun (dù có đinh) là không ổn. em là em cứ dây thép, với cái đinh 10 là siết ngon (siết kiểu thợ xây là cốt pha đó)
- liên kết thùng phuy với dàn gỗ chỉ bằng cái lốp thực sự làm em lo ngại.nếu là em, em sẽ làm thêm dây thép. May mà thiết kế thay đổi, nên phần pha nổi lên trên,nên có thể giám sát được. e chả hiểu điều gì sẽ xay ra nếu lực nước cản lớn hơn lực liên kết cảu cái lốp. Nếu là e, e sẽ liên kết chắc cả thanh cốt pha ngồi với phao. sẽ làm tăng độ chắc của bè.
Ngoài ra em thấy cái lạ là:
- các bác đi bè nhưng thiếu cái sào, như em vẫn nhìn thấy trên phim. người ngồi mũi sẽ dùng sào để chỉnh hướng bè trong trường hợp nước chảy xiết mà có chướng ngại vật.
- Phao thì có dây buộc trong khi 2 cái ba lô thì chả buộc gì vào bè.
- Thuyền phó chặt cây khi vẫn gác trên phao. Các cụ có câu, dao sắc không bằng chắc kê, em đảm bảo 3 cây đấy để xuống đất mà chặt sẽ đỡ tốn sức.

túm lại, e nhìn mà hãi
Bác chịu khó comment, rất phục bác cái gì cũng biết.
Nhưng đôi khi bác hơi vội vàng. Ví dụ như ở bài này. Tui xem qua bài viết của lonely rebel thì thấy các comment của bác chưa chuẩn, ví dụ cụ tỷ là:
- Dây thép nhỏ (cỡ 1-2 mm) thì vặn = que hoặc tay được nhưng không xi nhê gì nếu bác muốn dùng để gia cố các điểm nối. Dây thép to hơn thì 2 bác ấy không có kìm.
- Dây thép dùng để hãm thanh gỗ khóa lốp cũng ok nhưng dây cao su như 2 bác ấy làm là được rồi. Dây đó nhìn thế thôi, nhưng chắc là loại chịu lực và dai, bền lắm. Lại đàn hồi nên chịu được xê dịch mà không làm "tổn thương" đến các vật được buộc. Ngoài ra còn có đinh đóng để khóa thanh khóa lốp lại, quá chắc rồi.
- Cái lốp đó, bác biết ở quê người ta dùng buộc vào trâu bò để kéo cái gì không, có khi cả mấy giạ lúa, có khi cả ống giếng nặng, còn mô-đi-phê đi để làm cân lợn tạ thì là chuyện nhỏ. Cho nên bác yên tâm, nó dùng để buộc thùng phuy vào mấy thanh bạch đàn là quá chắc rồi. Để yên tâm thì làm 2 nhoáy, khỏi lo sóng to gió lớn.
- Đi bè chống sào chỉ khi chống được đến đáy thôi, hoặc dùng sào để chống vào bờ tạo đà, chống vào bờ khi thuyền bè sắp cập bến...chứ dùng sào mà chèo thì có đến Tết ma rốc bác cũng chẳng đi được 1 mét.
Tóm lại bác hiểu biết về cái gì thì nên tập trung vào cái đó, vì thấy các bài bác có đầu tư nghiên cứu chất lượng cũng cao đấy ợ.
Vài lời chia sẻ, có gì không phải các bác bỏ quá cho (beer)
 

Hỏi Phượt

Forum statistics

Threads
59,450
Bài viết
1,175,995
Members
192,113
Latest member
mhousedecor
Back
Top