lymy
Phượt quái
Khó khăn trong kiến trúc và phương pháp vượt qua trở ngại
Những công trình của Khmer tiến triển từ tháp gạch đơn đến đền kim tự tháp khổng lồ Angkor Wat và Bayon. Tuy vậy, có những vấn đề quan trọng mà các kiến trúc sư phải vượt qua và một vài phương pháp xây dựng có được là do sự xụp đổ của các đền thờ trước đó.
Các khối sa thạch được chuẩn bị công phu để ghép lại với nhau, nhưng lại cho phép các khớp nối đứng chạy liên tục đến đỉnh các khớp khác làm cho bức tường kém vững chãi. Vì vậy, chỉ một viên đã gần nền bật khỏi vị trí cũng làm toàn bộ bức tường đổ xuống. Người ta không sử dụng vữa, vì nghĩ rằng chỉ ghép nối tốt, trọng lượng nặng và trọng lực là đủ.
Người Khmer không phải giờ học cách xây nhịp. Các kiến trúc sư Châu Âu thiết kế vòm Thánh đường Gothic đã dùng những nhịp quần thể để phủ khoảng trống, một kĩ thuật được người Roma ghi lại qua hàng thế kỷ phát triển.
Người Khmer không hề sao chép kỹ thuật. Để vượt qua khó khăn này, họ sử dụng nhịp giả, hay là Tay đỡ (một nhịp giả hay được dùng trong kiến trúc Khmer. Tay đỡ, hoặc phần đá nhô ra, dự kiến là từ tường đối diện để chúng gặp nhau tại đỉnh tạo ra nhịp). Những viên đá lớn được chồng lên đỉnh những viên khác, với được ở phía trong càng xa càng tốt và chạm nhau ở đỉnh. Mái vòm bên trên khoảng không do đó mà được hình thành, nhữn nó không ổn định như nhịp thật, và những mái vòm này thường bị xụp đỏ qua nhiều thế kỷ sau khi Angkor bị lãng quên.
Những công trình của Khmer tiến triển từ tháp gạch đơn đến đền kim tự tháp khổng lồ Angkor Wat và Bayon. Tuy vậy, có những vấn đề quan trọng mà các kiến trúc sư phải vượt qua và một vài phương pháp xây dựng có được là do sự xụp đổ của các đền thờ trước đó.
Các khối sa thạch được chuẩn bị công phu để ghép lại với nhau, nhưng lại cho phép các khớp nối đứng chạy liên tục đến đỉnh các khớp khác làm cho bức tường kém vững chãi. Vì vậy, chỉ một viên đã gần nền bật khỏi vị trí cũng làm toàn bộ bức tường đổ xuống. Người ta không sử dụng vữa, vì nghĩ rằng chỉ ghép nối tốt, trọng lượng nặng và trọng lực là đủ.
Người Khmer không phải giờ học cách xây nhịp. Các kiến trúc sư Châu Âu thiết kế vòm Thánh đường Gothic đã dùng những nhịp quần thể để phủ khoảng trống, một kĩ thuật được người Roma ghi lại qua hàng thế kỷ phát triển.
Người Khmer không hề sao chép kỹ thuật. Để vượt qua khó khăn này, họ sử dụng nhịp giả, hay là Tay đỡ (một nhịp giả hay được dùng trong kiến trúc Khmer. Tay đỡ, hoặc phần đá nhô ra, dự kiến là từ tường đối diện để chúng gặp nhau tại đỉnh tạo ra nhịp). Những viên đá lớn được chồng lên đỉnh những viên khác, với được ở phía trong càng xa càng tốt và chạm nhau ở đỉnh. Mái vòm bên trên khoảng không do đó mà được hình thành, nhữn nó không ổn định như nhịp thật, và những mái vòm này thường bị xụp đỏ qua nhiều thế kỷ sau khi Angkor bị lãng quên.