Về lý tưởng Kitô giáo thì Giáo hội là Duy Nhất, nhưng thực tế thì 5 Giáo hội dưới sự lãnh đạo của 5 Giáo trưởng - ngôn ngữ Kitô giáo gọi là Thượng Phụ (Patriarch) không thể lúc nào cũng bằng lòng với nhau. Mỗi người đều tự khẳng định tính chính thống của mình, thể hiện qua danh xưng.
1. Giáo trưởng Rome, Kế thừa Thánh Phêrô (Peter).
2. Giáo trưởng Constantinople, Thượng Phụ Đại kết toàn thế, kế thừa Thánh Anrê (Andrew).
3. Giáo trưởng Alexandria, Thượng Phụ giáo hội châu Phi, kế thừa Thánh Maccô (Mark).
4. Giáo trưởng Antiorch, Thượng Phụ giáo hội vùng phía Đông, kế thừa Thánh Phêrô và Phaolô (Peter và Paul), giống Giáo trưởng Rome.
5. Giáo trưởng Jerusalem, Thượng Phụ giáo hội vùng Thánh địa, và vì ở Jerusalem, nên được coi là kế thừa ngay từ Chúa Giêsu.
Thời đầu tiên Rome là đứng đầu, nhưng khi Constantine đại đế rời đô về Constantinople thì vai trò của Giáo trưởng Rome bị đe dọa nghiêm trọng. Nhiều Công đồng (đại hội toàn thể Giám mục) chuyển từ Rome sang Constantinople, và do đó nghiễm nhiên nâng cao vị thế của Thượng Phụ Constantinople.
Sau khi Tây La Mã bị các tộc người phương Bắc tiêu diệt, chỉ còn Đông La Mã là chính thống, thì vị trí của Rome càng bị thấp. Để nâng cao vai trò của mình, Giáo trưởng Rome về sau đã nhận nhiều danh xưng khác nữa:
- Danh xưng Pope, nghĩa là Cha Cả, là do bắt chước Giáo trưởng Alexandria đã tự nhận trước đó, về sau ta dịch Pope là Giáo hoàng.
- Danh xưng Potiff Maximus nghĩa là Lãnh đạo Tối cao, xưa chỉ dành cho Hoàng đế La Mã
- Và đặc biệt là tự xưng Vicar of Christ: Đại diện Chúa Kitô ! Trong khi các Giáo trưởng khác chỉ dám nhận là Đại diện của các Thánh, thì Giáo trưởng Rome đã nâng mình lên cao hơn bằng cách tự nhận mình là Đại diện của chính Thiên Chúa. Đây là điều mà tất cả những người không theo Công giáo Roma không thể chấp nhận được.
Hội thánh Kitô giáo, vốn tự nhận là Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo, Tông truyền, thực sự đã không phải là Duy nhất ngay từ những thế kỷ đầu tiên.
1. Giáo trưởng Rome, Kế thừa Thánh Phêrô (Peter).
2. Giáo trưởng Constantinople, Thượng Phụ Đại kết toàn thế, kế thừa Thánh Anrê (Andrew).
3. Giáo trưởng Alexandria, Thượng Phụ giáo hội châu Phi, kế thừa Thánh Maccô (Mark).
4. Giáo trưởng Antiorch, Thượng Phụ giáo hội vùng phía Đông, kế thừa Thánh Phêrô và Phaolô (Peter và Paul), giống Giáo trưởng Rome.
5. Giáo trưởng Jerusalem, Thượng Phụ giáo hội vùng Thánh địa, và vì ở Jerusalem, nên được coi là kế thừa ngay từ Chúa Giêsu.
Thời đầu tiên Rome là đứng đầu, nhưng khi Constantine đại đế rời đô về Constantinople thì vai trò của Giáo trưởng Rome bị đe dọa nghiêm trọng. Nhiều Công đồng (đại hội toàn thể Giám mục) chuyển từ Rome sang Constantinople, và do đó nghiễm nhiên nâng cao vị thế của Thượng Phụ Constantinople.
Sau khi Tây La Mã bị các tộc người phương Bắc tiêu diệt, chỉ còn Đông La Mã là chính thống, thì vị trí của Rome càng bị thấp. Để nâng cao vai trò của mình, Giáo trưởng Rome về sau đã nhận nhiều danh xưng khác nữa:
- Danh xưng Pope, nghĩa là Cha Cả, là do bắt chước Giáo trưởng Alexandria đã tự nhận trước đó, về sau ta dịch Pope là Giáo hoàng.
- Danh xưng Potiff Maximus nghĩa là Lãnh đạo Tối cao, xưa chỉ dành cho Hoàng đế La Mã
- Và đặc biệt là tự xưng Vicar of Christ: Đại diện Chúa Kitô ! Trong khi các Giáo trưởng khác chỉ dám nhận là Đại diện của các Thánh, thì Giáo trưởng Rome đã nâng mình lên cao hơn bằng cách tự nhận mình là Đại diện của chính Thiên Chúa. Đây là điều mà tất cả những người không theo Công giáo Roma không thể chấp nhận được.
Hội thánh Kitô giáo, vốn tự nhận là Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo, Tông truyền, thực sự đã không phải là Duy nhất ngay từ những thế kỷ đầu tiên.
Last edited: